Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Từ D kẻ DE vuông góc với BC tại E
a) Chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD
b) Gọi F à giao điểm của AB và DE. Chứng minh BF = BC
c) Kẻ đường cao AH của tam giác AFC. Chứng minh AE vuông với AH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABM và ΔCDM có
MA=MC
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MD
Do đó; ΔABM=ΔCDM
b: Xét ΔCBD có
CM,DN là các đường trung tuyến
CM cắt DN tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔCBD
c: \(2\left(BM-BN\right)=2\cdot BM-2\cdot BN=BD-BC\)
mà BD-BC<CD(Hệ quả BĐT tam giác trong ΔBCD)
và CD=AB
nên 2(BM-BN)<AB
=>\(BM-BN< \dfrac{AB}{2}\)
2:
a: \(\left(x+3\right)\left(x^2+3x-5\right)\)
\(=x^3+3x^2-5x+3x^2+9x-15\)
\(=x^3+6x^2+4x-15\)
b: \(\left(3x^3-4x^2+6x\right):3x\)
\(=3x^3:3x-4x^2:3x+6x:3x\)
\(=x^2-\dfrac{4}{3}x+2\)
Bài 1:
a: \(A=15-2x^2+3x^2-3x-15\)
\(=\left(-2x^2+3x^2\right)-3x+\left(15-15\right)\)
\(=x^2-3x\)
Khi x=8 thì \(A=8^2-3\cdot8=64-24=40\)
b: Đặt A=0
=>x(x-3)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
=>AM là phân giác của góc BAC
b: Xét ΔAKM vuông tại K và ΔAHM vuông tại H có
AM chung
\(\widehat{KAM}=\widehat{HAM}\)
Do đó: ΔAKM=ΔAHM
=>MK=MH
mà MH<MF(ΔMHF vuông tại H)
nên MK<MF
c: Xét ΔMKE vuông tại K và ΔMHF vuông tại H có
MK=MH
\(\widehat{KME}=\widehat{HMF}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔMKE=ΔMHF
=>KE=HF
Xét ΔAEF có \(\dfrac{AK}{KE}=\dfrac{AH}{HF}\)
nên KH//EF
Biến cố ngẫu nhiên là A,D
Biến cố chắc chắn là C
Biến cố không thể là B
a: Xét ΔABC có AB<AC<BC
mà \(\widehat{ACB};\widehat{ABC};\widehat{BAC}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh AB,AC,BC
nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)
b: Xét ΔABC có \(AB^2+AC^2=BC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
c: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDAF=ΔDEC
=>DF=DC
Đặt M(x)=0
=>\(2x^2+x+2=0\)(1)
\(\text{Δ}=1^2-4\cdot2\cdot2=1-16=-15< 0\)
=>Phương trình (1) vô nghiệm
Vậy: M(x) không có nghiệm
a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔABD=ΔEBD
b: ΔABD=ΔEBD
=>BA=BE
Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có
BE=BA
\(\widehat{EBF}\) chung
Do đó: ΔBEF=ΔBAC
=>BF=BC
c: Xét ΔBFC có \(\dfrac{BA}{BF}=\dfrac{BE}{BC}\)
nên AE//FC
Ta có: AE//FC
AH\(\perp\)FC
Do đó: AE\(\perp\)AH