K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2021

\(20:x=\left[-12\right]:15\)

\(\Rightarrow20:x=-\frac{12}{15}=-0,8\)

\(\Rightarrow x=\frac{20}{-0,8}=-25\)

(x1)(x+2)<0(x−1)(x+2)<0

⎢ ⎢ ⎢ ⎢{x1<0x+2>0{x1>0x+2<0⇔[{x−1<0x+2>0{x−1>0x+2<0 ⎢ ⎢ ⎢ ⎢{x<1x>2{x>1x<2⇔[{x<1x>−2{x>1x<−2 [1>x>2x⇔[1>x>−2x∈∅

Vậy ...

7 tháng 10 2021

 Để \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)< 0\) thì (x-1) và (x+2) phải trái dấu

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1< 0,x+2>0\rightarrow-2< x< 1\\x-1>0,x+2< 0\rightarrow x\in\varnothing\end{cases}}\)

 Vậy với -2<x<1 ,  ta có x thỏa mãn đề bài

DD
8 tháng 10 2021

Gọi số tiền quyên góp của ba lớp 7A1, 7A2, 7A3 lần lượt là \(a,b,c\)(nghìn đồng) \(a,b,c\inℕ^∗\).

Vì số tiền quyên góp của ba lớp lần lượt tỉ lệ với \(4,5,6\)nên \(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\).

Tổng số tiền quyên góp của hai lớp 7A1 và 7A2 nhiều hơn số tiền của lớp 7A3 là \(480\)nghìn đồng nên \(a+b-c=480\).

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b-c}{4+5-6}=\frac{480}{3}=160\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=160.4=640\\b=160.5=800\\c=160.6=960\end{cases}}\).

7 tháng 10 2021
Tìm ra B1 đồng vị vs C1 và C1 nên b//c A1 và C1 so le trong nên a//c Mà b//c,c//a suy ra a//b . Ok nha bạn
7 tháng 10 2021

Sửa đề 1 chút ạ !!!

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)và \(x+y=20\)

BG :

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{2+3}=\frac{20}{5}=4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=4\\\frac{y}{3}=4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4.2=8\\y=4.3=12\end{cases}}\)

7 tháng 10 2021

áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(x.2=y.3\rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{x+y}{3+2}=\frac{20}{5}=4\)

\(\rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4.3=12\\y=4.2=8\end{cases}}\)

8 tháng 10 2021

Học tốt !undefined