cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ đường phân giác BD của tam giác ABC. Kẻ DE vuông góc với BC. chứng minh : a. BA=BE; b.BC-BA lớn hơn DC- DA
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta đặt:
\(A=\dfrac{2023}{1}+\dfrac{2022}{2}+\dfrac{2021}{3}+...+\dfrac{1}{2023}\)
\(A=1+\dfrac{2022}{2}+1+\dfrac{2021}{3}+1+...+\dfrac{1}{2023}+1\)
\(A=\dfrac{2024}{2024}+\dfrac{2024}{2}+\dfrac{2024}{3}+....+\dfrac{2024}{2023}\)
\(A=2024\times\left(\dfrac{1}{2024}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2023}\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2024}}{\dfrac{2023}{1}+\dfrac{2022}{2}+...+\dfrac{1}{2023}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2024}}{2024\times\left(\dfrac{1}{2024}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2023}\right)}=\dfrac{1}{2024}\)
\(\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2024}}{\dfrac{2023}{1}+\dfrac{2022}{2}+...+\dfrac{1}{2023}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2024}}{\left(1+\dfrac{2022}{2}\right)+\left(1+\dfrac{2021}{3}\right)+...+\left(1+\dfrac{1}{2023}\right)+1}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2024}}{\dfrac{2024}{2}+\dfrac{2024}{3}+...+\dfrac{2024}{2023}+\dfrac{2024}{2024}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2024}}{2024\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2024}\right)}=\dfrac{1}{2024}\)
Do \(\left\{{}\begin{matrix}x^4\ge0\\x^2\ge0\end{matrix}\right.\) ; \(\forall x\)
\(\Rightarrow3x^4+2x^2\ge0\) ; \(\forall x\)
\(\Rightarrow3x^4+2x^2+\dfrac{5}{3}>0\) ; \(\forall x\)
\(\Rightarrow\) Đa thức \(Q\left(x\right)\) vô nghiệm
Sửa đề: ΔABC vuông tại A, cắt AC tại M
a: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBDM vuông tại D có
BM chung
BA=BD
Do đó: ΔBAM=ΔBDM
b: ΔBAM=ΔBDM
=>MA=MD
Xét ΔMAN vuông tại A và ΔMDC vuông tại D có
MA=MD
\(\widehat{AMN}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔMAN=ΔMDC
=>MN=MC
=>ΔMNC cân tại M
c: Ta có: ΔMAN=ΔMDC
=>AN=DC
Ta có: BA+AN=BN
BD+DC=BC
mà BA=BD và AN=DC
nên BN=BC
=>B nằm trên đường trung trực của NC(1)
Ta có: MN=MC
=>M nằm trên đường trung trực của NC(2)
Ta có: IN=IC
=>I nằm trên đường trung trực của NC(3)
Từ (1),(2),(3) suy ra B,M,I thẳng hàng
\(A\left(x\right)=x^5+2x^3+4\\ B\left(x\right)=4x^3-x^2+6x+1\)
A(x) có bậc là 5
B(x) có bậc là 3
a: Xét ΔABM và ΔCDM có
MA=MC
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MD
Do đó: ΔABM=ΔCDM
b: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBHE vuông tại H có
BH chung
HA=HE
Do đó: ΔBHA=ΔBHE
=>BA=BE
mà BA=CD(ΔMAB=ΔMCD)
nên BE=CD
c: Xét ΔAEC có
CH,EM là các đường trung tuyến
CH cắt EM tại K
Do đó: K là trọng tâm của ΔAEC
Xét ΔAEC có
K là trọng tâm
I là trung điểm của EC
Do đó: A,K,I thẳng hàng
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{3+2+4}=\dfrac{45}{9}=5\)
=>\(a=5\cdot3=15;b=2\cdot5=10;c=4\cdot5=20\)
Vì mật khẩu là một số có 3 chữ số và mỗi chữ số đều là số lẻ, nên các chữ số lẻ có thể là 1, 3, 5, 7 hoặc 9. Điều này có nghĩa là mỗi chữ số trong mật khẩu có 5 lựa chọn khác nhau.
Do đó, tổng số mật khẩu có thể có là: 5×5×5=125
Giờ ta giả sử Nam chỉ nhấn một lần để mở cửa.
Để xác định xác suất mà Nam mở được cửa ngay lần nhấn đầu tiên, ta nhận thấy chỉ có một mật khẩu đúng trong số 125 mật khẩu có thể.
Vậy xác suất mà Nam mở được cửa từ lần nhấn đầu tiên là: 1/125
Như vậy, xác suất Nam bấm một lần mở được cửa là 1/125 hay khoảng 0.008 (0.8%).
Vì mật khẩu là một số có 3 chữ số và mỗi chữ số đều là số lẻ, nên các chữ số lẻ có thể là 1, 3, 5, 7 hoặc 9. Điều này có nghĩa là mỗi chữ số trong mật khẩu có 5 lựa chọn khác nhau.
Do đó, tổng số mật khẩu có thể có là: 5×5×5=125
Giờ ta giả sử Nam chỉ nhấn một lần để mở cửa.
Để xác định xác suất mà Nam mở được cửa ngay lần nhấn đầu tiên, ta nhận thấy chỉ có một mật khẩu đúng trong số 125 mật khẩu có thể.
Vậy xác suất mà Nam mở được cửa từ lần nhấn đầu tiên là: 1/125
Như vậy, xác suất Nam bấm một lần mở được cửa là 1/125 hay khoảng 0.008 (0.8%).
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
=>AB=BE