Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì số tự nhiên đó chia 3 dư 2; chia 5 dư 4 chia 7 dư 6 Ta thấy số dư của các phép chia trên đều là số dư lớn nhất có thể nên khi ta thêm 1 đơn vị vào số bị chia thì phép chia trở thành phép chia hết.
Vậy khi ta thêm 1 vào số tự nhiên đó thì số tự nhiên đó chia hết cho cả: 3; 4; 7
Số nhỏ nhất chia hết cho cả 3; 4; 7 là: 84
Các số chia hết cho cả 2; 4; 7 là các số thuộc dãy số:
84; 168; 252;...... 924; 1008;....
Số lớn nhất có 3 chữ số chia hết cho cả 2; 4; 7 là: 924
Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số thỏa mãn đề bài là:
924 - 1 = 923
Đáp số: 923
Ghi chú: thử lại kết quả ta có:
923 : 3 = 307 dư 2 (ok)
923 : 4 = 230 dư 3 ( ok)
923 : 7 = 131 dư 6 ( ok)
Vậy 923 là đáp án đúng và chính xác
Vì tổng 2 số là 182 nên số bé là só có 2 chữ số.
Số lớn hơn số bé 100 đơn vị
Số bé: (182 - 100 ):2 = 41
Số lớn: 141
Tổng các chữ số của 2 số là: 1+4+1+4+1= 11
Vì tổng 2 số là 182 nên số bé là só có 2 chữ số.
Số lớn hơn số bé 100 đơn vị
Số bé: (182 - 100 ):2 = 41
Số lớn: 141
Tổng các chữ số của 2 số là: 1+4+1+4+1= 11
Giải bằng phương pháp giả thiết tạm của tiểu học em nhé
Cứ 1 giờ vòi một chảy được: 1 : 30 = \(\dfrac{1}{30}\) ( bể)
Cứ 1 giờ vòi hai chảy được : 1 : 12 = \(\dfrac{1}{12}\) ( bể)
Giả sử vòi thứ hai chảy một mình trong 18 giờ thì sẽ được:
\(\dfrac{1}{12}\) \(\times\) 18 = \(\dfrac{3}{2}\) ( bể)
So với đề bài thì thừa ra là:
\(\dfrac{3}{2}\) - 1 = \(\dfrac{1}{2}\) ( bể)
Cứ thay 1 giờ của vòi 2 bằng 1 giờ của vòi 1 thì số phần bể giảm là:
\(\dfrac{1}{12}\) - \(\dfrac{1}{30}\) = \(\dfrac{1}{20}\) ( bể)
Số giờ vòi 1 đã chảy là:
\(\dfrac{1}{2}\) : \(\dfrac{1}{20}\) = 10 ( giờ)
Số giờ vòi hai đã chảy là:
18 - 10 = 8 ( giờ)
Đáp số: 8 giờ
Ghi chú: thử lại kết quả xem đúng sai ta có:
trong 10 giờ vòi 1 chảy được: \(\dfrac{1}{30}\) \(\times\)10 = \(\dfrac{1}{3}\) ( bể)
Trong 8 giờ vòi hai chảy được: \(\dfrac{1}{12}\) \(\times\) 8 = \(\dfrac{2}{3}\) ( bể)
Trong 18 giờ kể từ khi mở vòi 1 cho đến khi khóa vòi 2 thì lượng nước trong bể là: \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{2}{3}\) = 1 ( bể) tức là bể đầy ok nhá em)
A = 1 + 2 + 3 + 4 +.......+ 50
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:
2 - 1 = 1
Số số hạng của dãy số trên là:
( 50 - 1 ) : 1 + 1 = 50
A = ( 50 + 1 ) \(\times\) 50 : 2 = 1275
A= 0+50+1+49+2+48+3+47+...24+26+25
= 50x25 +25
=25x51
= 1275
Cứ 1 giờ người A đi được: 1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\) ( Quãng đường)
Cứ 1 giờ người B đi được: 1 : 3 = \(\dfrac{1}{3}\) ( quãng đường)
Cứ 1 giờ hai xe gần nhau : \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{5}{6}\) ( quãng đường)
Hai xe gặp nhau sau: 1 : \(\dfrac{5}{6}\) = = 1,2 (giờ)
Đổi 1,2 giờ = 1 giờ 12 phút.
Nếu xuất phát lúc 7 giờ thì hai người gặp nhau lúc:
7 giờ + 1 giờ 12 phút = 8 giờ 12 phút
Tổng vận tốc hai xe là: 174 : 2 = 87 (km/h)
Tỉ số vận tốc xe A và xe B là: 1,5 = \(\dfrac{3}{2}\)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có: Vận tốc xe A là: 87:( 2+3) \(\times\) 3 = 52,2 (km/h)
Vận tốc xe B là: 87 - 52,2 = 34,8 (km/h)
Đáp số: Vận tốc xe A: 52,2 km/h
Vận tốc xe B: 34,8 km/h
Hai xe gặp nhau sau: 135 : ( 42 + 12) = 2,5 ( giờ)
Đổi 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút
Lúc gặp nhau hai xe cách B là:
12 \(\times\) 2,5 = 30 (km)
Đáp số: hai xe gặp nhau lúc 2 giờ 30 phút.
Lúc gặp nhau hai xe cách B là: 30 km
Hai xe gặp nhau sau: 135 : ( 42 + 12) = 2,5 ( giờ)
Đổi 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút
Lúc gặp nhau hai xe cách B là:
12 ×× 2,5 = 30 (km)
Đáp số: hai xe gặp nhau lúc 2 giờ 30 phút.
Lúc gặp nhau hai xe cách B là: 30 km
Kể từ khi hai ca nô cùng khỏi hành thì hai ca nô gặp nhau sau:
175 : ( 24 + 26) = 3,5 ( giờ)
Đổi 3,5 giờ = 3 giờ 30 phút
Đáp số: 3 giờ 30 phút
Kể từ khi hai ca nô cùng khỏi hành thì hai ca nô gặp nhau sau:
175 : ( 24 + 26) = 3,5 ( giờ)
Đổi 3,5 giờ = 3 giờ 30 phút
Đáp số: 3 giờ 30 phút
Tổng vận tốc hai xe là: 54 + 36 = 90 (km/h)
Quãng đường AB dài: 90 \(\times\) 2 = 180 (km)
Đáp số: 180 km
Tổng vận tốc hai xe là:
54 + 36 = 90 (km/h)
Quãng đường AB dài:
90 ×× 2 = 180 (km)
Đáp số: 180 km
S= (10 x 14)/2 = 70(m2)
Chọn D