4.Quan sát Hình 13, biết AB = AC, DB = DC. Chứng minh rằng M là trung điểm của BC.
5.Cho hai điểm M và N nằm trên đường trung trực d của đoạn thẳng EF. Chứng minh rẳng ΔEMN=ΔFMN����=����.
-giúp mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Coi quãng đường đó là 1 đơn vị.
Ngày thứ ba đội công nhân đó sửa được số phần quãng đường là:
\(1-\dfrac{5}{12}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{3}\) (quãng đường)
Đáp số: \(\dfrac{1}{3}\) quãng đường
Ngày thứ ba đội công nhân đó sửa được:
\(1-\dfrac{5}{12}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{3}\left(quãng.đường\right)\)
Diện tích ban đầu của khu đất đó là:
41.16=656 (m2)
Diện tích tăng thêm là:
656.25%=164 (m2)
Vậy diện tích tăng thêm là 164 m2
Bài 1 chưa đủ yếu tố tìm hai số.
Bài 2:
Hiệu hai số đó là: 5 x 2 = 10
Theo bài ra ta có sơ đồ
Theo sơ đồ ta có:
Số lớn là: (116 + 10) : 2 = 63
Số bé là: 63 - 10 = 53
Đáp số:
Lời giải:
Hiệu hai số chẵn: $2\times 2=4$
Số chẵn bé là:
$(172-4):2=84$
Số chẵn lớn là:
$(172+4):2=88$
\(\dfrac{2022}{2023}=1-\dfrac{1}{2023}\)
\(\dfrac{2023}{2024}=1-\dfrac{1}{2024}\)
Do \(2023< 2024\Rightarrow\dfrac{1}{2023}>\dfrac{1}{2024}\)
\(\Rightarrow1-\dfrac{1}{2023}< 1-\dfrac{1}{2024}\)
Vậy \(\dfrac{2022}{2023}< \dfrac{2023}{2024}\)
Ta có:
\(1-\dfrac{2022}{2023}=\dfrac{1}{2023}\)
\(1-\dfrac{2023}{2024}=\dfrac{1}{2024}\)
Vì:\(\dfrac{1}{2023}>\dfrac{1}{2024}\Rightarrow\dfrac{2022}{2023}< \dfrac{2022}{2024}\)
Vậy:\(\dfrac{2022}{2023}< \dfrac{2023}{2024}\)
Do \(18< 21\Rightarrow\dfrac{18}{41}< \dfrac{21}{41}\)
Do \(41< 40\Rightarrow\dfrac{21}{41}< \dfrac{21}{40}\)
\(\Rightarrow\dfrac{18}{41}< \dfrac{21}{40}\)
Ta có:
\(\dfrac{18}{41}< \dfrac{21}{41}< \dfrac{21}{40}\Rightarrow\dfrac{18}{41}< \dfrac{21}{40}\)
Vậy:\(\dfrac{18}{41}< \dfrac{21}{40}\)
Do quên viết hai chữ số 0 nên bạn Toàn nhân số đó với 22
Số bạn Toàn định nhân với 2002:
\(3965940:22=180270\)
15 080 x 3 = 45,240
20009 x 9 = 180081
29 871 x 7 = 209 097
Cách làm : Gọi TS thứ nhất a
thứ hai là b
Để nhân a với b thì ta có : a x b = c
VD : a = 8 , b = 3 . Nếu muốn tích của 8 và 3 là bao nhiêu thì ta có:
8 x 3 = 24
Vậy tích của 8 và 3 là 24
Chú ý: Nếu abcde x f mà e x f > 9 thì ta cộng số dư đó với tích của số tiếp theo (nếu x < 9)
5: M nằm trên đường trung trực của EF
=>ME=MF
N nằm trên đường trung trực của EF
=>NE=NF
Xét ΔMEN và ΔMFN có
ME=MF
NE=NF
MN chung
Do đó; ΔMEN=ΔMFN
Bài 4:
AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: DB=DC
=>D nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BC
=>AD\(\perp\)BC tại trung điểm của BC
=>M là trung điểm của BC
Bài 5
Do M nằm trên đường trung trực của EF (gt)
⇒ ME = MF
Do N nằm trên đường trung trực của EF (gt)
⇒ NE = NF
Xét ∆EMN và ∆FMN có:
MN là cạnh chung
ME = MF (cmt)
NE = NF (cmt)
⇒ ∆EMN = ∆FMN (c-c-c)