23.N người đi trên quãng đường AB gồm 3 đoạn, đoạn lên dốc, người đó đi với VT3 km/giờ, đoạn đườn bằng đi với VT 4km/giờ; đoan xuống dốc đi với VT 6km/ giờ. Biết rằng sau khi đến B, người đó trở về A ngay.Tính VT trung bình của người cả đi lẫn về?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thời gian mà ô tô đi mà không tính thời gian nghỉ là
`150:40=3,75`(giờ)`=3` giờ `45` phút
ô tô đến B lúc
`3` giờ `45` phút `+7` giờ `+15` phút `=10` giờ `60` phút `=11` giờ
a, Diện tích tam giác vuông ABC là:
8 \(\times\) 6 : 2 = 24 (cm2)
Tỉ số cạnh MC so với cạnh BC là: 1 - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\)
SMNC = \(\dfrac{2}{3}\) SBCN ( do có chung đường cao hạ từ đỉnh N xuống đáy BC và tỉ số hai cạnh đáy là \(\dfrac{2}{3}\))
Tỉ số của NC so với AC là: 1 - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\)
SBCN = \(\dfrac{2}{3}\)SABC ( do có chung đường cao hạ từ đỉnh B xuống cạnh đáy AC và tỉ số hai cạnh đáy là\(\dfrac{2}{3}\))
⇒ SMNC = \(\dfrac{2}{3}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\)SABC = \(\dfrac{4}{9}\)SABC = 24 \(\times\) \(\dfrac{4}{9}\) = \(\dfrac{32}{3}\) ( cm2)
SBANM = SABC - SMNC = 24 - \(\dfrac{32}{3}\) = \(\dfrac{40}{3}\)(cm2)
Đáp số: a, 24 cm2
b, \(\dfrac{40}{3}\) cm2
Thời gian ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B là:
15 giờ 10 phút - 13 giờ 45 phút = 1 giờ 25 phút
Đổi 1 giờ 25 phút = \(\dfrac{17}{12}\) giờ
Vận tốc khi ca nô xuôi dòng là:
55 : \(\dfrac{17}{12}\) = \(\dfrac{660}{17}\) ( km/h)
Vận tốc ca nô khi nước lặng là:
\(\dfrac{660}{17}\) - 2 = \(\dfrac{626}{17}\) ( km/h)
Vận tốc ca nô khi ngược dòng là:
\(\dfrac{626}{17}\) - 2 = \(\dfrac{592}{17}\) (km/h)
Ca nô ngược dòng từ bến B về bến A hết:
55 : \(\dfrac{592}{17}\) = \(\dfrac{935}{592}\) (giờ)
Đáp số: vận tốc ca nô khi nước lặng: \(\dfrac{626}{17}\) ( km/h)
Thời gian ca nô khi ngược dòng \(\dfrac{935}{592}\) giờ
Thể tích của một hình lập phương nhỏ là:
2 \(\times\) 2 \(\times\) 2 = 8 (cm3)
Nếu xếp các hình lập phương nhỏ đó thành hình lập phương lớn có thể tích 384 cm3 thì cần số hình lập phương nhỏ như thế là:
384 : 8 = 48 ( hình lập phương nhỏ)
Đáp số 48 hình
Giải bằng phương pháp giả thiết tạm của tiểu học em nhé.
Giả sử nếu lần thứ nhất người đó chỉ bán \(\dfrac{1}{3}\) số cam, và lần thứ hai người đó chỉ bán \(\dfrac{1}{3}\) số cam thì số cam còn lại sau hai lần bán là:
8 + 5 + 6 = 19 ( quả)
Phân số chỉ 19 quả cam là:
1 - \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{1}{3}\) ( số cam)
Số cam ban đầu người đó mang đi bán là:
19 : \(\dfrac{1}{3}\) = 57 ( quả)
Đáp số: 57 quả
Thử lại đáp số ta có:
Số cam lần bán thứ nhất là: 57 \(\times\)\(\dfrac{1}{3}\) + 6 = 25 ( quả)
Số cam lần bán thứ hai là 57 \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) + 5 = 24 ( quả)
Số cam người đó còn lại sau hai lần bán là: 57 - 25 - 24 = 8 ( ok)
Khi gấp số lớn lên 3 lần và gấp số bé lên 2 lần thì thì ta được số lớn mới và số bé mới mà tỉ số của số lớn mới và số bé mới là:
\(\dfrac{3}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{3}{2}\) = \(\dfrac{9}{4}\)
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có: Số lớn mới là: 52,5:(9-4) \(\times\) 9 = 94,5
Số lớn ban đầu: 94,5 : 3 = 31,5
Số bé ban đầu: 31,5 : 3 \(\times\)2 = 21
Đáp số: Số lớn ban đầu 31,5
Số bé ban đầu 21
Thử lại kết quả: 31,5 : 21 = \(\dfrac{3}{2}\) (ok)
Gấp số lớn lên 3 lần ta được số lớn mới: 31,5 \(\times\) 3 = 94,5
Gấp số bé lên 2 lần ta được số bé mới là: 21 \(\times\) 2 = 42
Hiệu hai số khi đó là: 94,5 - 42 = 52,5 (ok nốt nha em)
Vậy lết quả bài toán là đúng