K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2016

ban ghi so mu ro rang ra ti duoc ko. minh ko hieu lam

(-x^2y) la -x mu 2y hay -x mu 2 nhan y?

15 tháng 4 2016

(-x2y)3*1/22y3*(-2xy2z)2

= -x6y3*1/22y3*-2x2y4z2

= 1x8y10z2

15 tháng 4 2016

a;b;c là số nguyên dương 

=> abc>0

=> a^3>b^3=>a>b

và a^3>c^3=>a>c

=>2a>b+c

=>4a>2(b+c)=a^2

=>4>a

2.(b+c) là số chẵn => a^2laf số chẵn => a là sỗ chẵn => a=2

Vì a;b;c <2 =a và b;c là số  nguyên dương => b=c=1

Vạy : a=2 ' b=1 ' c=1

15 tháng 4 2016

a^2 =2 

suy ra : a chẵn 

bạn tự làm tiếp nhé

15 tháng 4 2016

trả lời giúp mình với. Mình đang cần gấp

15 tháng 4 2016

A B C I D E F

a)Nối AI

Xét tam giác ABC có tia phân giác của ^B và ^C cắt nhau tại I

=>AI là tia phân giác của A(Tính chất tia phân giác của tam giác) => ^DAI=^EAI

Xét tg DAI và tg EAI có:

^DAI=^EAI(cmt)

AI là cạnh chung

^IDA=^IEA(=900)

Do đó, tg DAI= tg EAI(ch-gn)

=>AD=ED(2 cạnh tương ứng)

b)Kẻ IF vuông góc BC

Vì I là điểm thuộc tia phân giác của ^B nên BD=BF

Vì I là điểm thuộc tia phân giác của ^C nên CE=CF

Vì tam giác ABC vuông tại A nên AB2+AC2=BC2(Định lí Py-ta-go)

hay 62+82=BC2

BC=\(\sqrt{36+64}=\sqrt{100}\)

BC=10(cm)

Ta có: BC=BF+CF

mà BF=BD=AB-AD

mà CF=CE=AC-AE

nên AB-AD+AC-AE=10

hay 6+8-(AD+AE)=10

mà AD=AE

nên 14-2*AD=10

2*AD=14-10

AD=4/2

AD=AE=2(cm)

Vậy AD=AE=2cm

a) vì I là giao điểm của 2 p/giác của góc B và góc C (gt)

=> AI là p/giác của góc A (đlý)

=> góc A1 = góc A2 (đ/lý)

xét tam giác ADI và tam giác AEI có:

góc D = góc E = 900 (gt)

AI chung

góc A1 = góc A2 ( cmt)

=> tam giác ADI = tam giác AEI ( ch-gn)

=> AD = AE ( cạnh tương ứng)

híc mk còn câu b) ko bít làm giải giúp nhé!!!!!!!!!!!!!!!!

là sao bn????????

56785

15 tháng 4 2016

m là hằng số hay m là hệ số?

15 tháng 4 2016

(a+b-c)/c+2 =(b+c-a)/c+2 =(c+a-b)/c+2 

rồi bạn tự làm tiếp nhé

xét 2 trường hợp

thay vào thôi nhé bạn 

 Nhớ k cho mình nhé

15 tháng 4 2016

Bạn tự vẽ hình nha.
Ta có : AH.BC=AB.AC ( bằng hai lần diện tích tam giác ABC) nên 2.AH.BC=2.AB.AC(1)
Theo định lí Pi-ta-go, ta có: AC2+AB2=BC2AC2+AB2=BC2(2)
Mà (AH+BC)2=AH2+BC2+2.AH.BC(AH+BC)2=AH2+BC2+2.AH.BC(3)
(AB+AC)2=AB2+AC2+2.AB.AC(AB+AC)2=AB2+AC2+2.AB.AC(4)
Từ (1);(2);(3);(4) suy ra đpcm 

15 tháng 4 2016

Bạn tự vẽ hình nha

Ta có: AH.BC=AB.AC⇔2AH.BC=2AB.ACAH.BC=AB.AC⇔2AH.BC=2AB.AC

                              ⇔AB2+2AB.AC+AC2=2AH2+HB2+HC2+2AH.BC⇔AB2+2AB.AC+AC2=2AH2+HB2+HC2+2AH.BC

                              ⇔(AB+AC)2<2HC.HB+HB2+HC2+2AH.BC+AH2=AH2+2AH.BC+BC2=(AH+BC)2⇔(AB+AC)2<2HC.HB+HB2+HC2+2AH.BC+AH2=AH2+2AH.BC+BC2=(AH+BC)2

                 ((AH2=HC.HB)(AH2=HC.HB)

           ⇒AH+BC>AB+AC