K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2022

Dấu phẩy trong câu có tác dụng: Ngăn cách 2 vế câu ''Ta cho ông cái hộp này'' và ''ông sẽ có tất cả'' trong cùng 1 câu

là 4:D

K đy

12 tháng 2 2022

4 nhá <HT>

12 tháng 2 2022

a) Diện tích hình tam giác là :

         3 x 4 : 2 = 6 ( cm² )

b, Diện tích hình tam giác là :

         2,5 x 1,6 : 2 = 2 ( m² )

c) Diện tích hình tam giác là :

         2/5 x 1/6 : 2 = 1/30 ( dm² )

            Đáp số : a) 6 cm²

                          b) 2 m²

                          c) 1/30 dm²

84 : 3 = 28

96 : 6 = 16

12 tháng 2 2022

84:3=28

96:6=16

12 tháng 2 2022

bằng cái báo cáo

12 tháng 2 2022

trời đất ưi ko tính đc luôn 

12 tháng 2 2022

Số phần trăm lãi suất là : 

15 000 000 : 600 000 = 25 (%)

Đáp số : 25%

Nhớ k cho mình nha 

Số phần trăm lãi xuất là :
15 000 000 : 600 000 = 25%

Đáp số: 25%.

12 tháng 2 2022

Diện tích dán giấy đỏ là:

    ( 20 + 15 ) × 2 × 10 = 700 (cm2 )

Diện tích dán giấy vàng là:

      20 × 15 × 2 = 600 (cm2 )

Vậy diện tích dán giấy đỏ nhiều hơn và nhiều hơn là:

        700 − 600 = 100 ( cm2 )

Như vậy diện tích dán giấy đỏ nhiều hơn diện tích dán giấy vàng 100 cm2 

giấy màu đỏ là diện tích xung quanh

giấy màu vàng là diện tích hai mặt đáy

diện tích xung quanh là :

( 10 + 15 ) x 2 x 10 = 700 ( cm2 )

Diện tích hai mặt đáy là :
20 x 15 x 2 = 600 ( cm2 ) => diện tích mặt đỏ lớn hơn

lớn hơn số cm là :

700 - 600 = 100 ( cm2 )

12 tháng 2 2022

Ta viết lại bất đẳng thức cần chứng mình là:

\(a^2+2\left(bc-b-c\right)a+b^2+c^2-2bc+1\ge0\)

Xét: \(f\left(a\right)=a^2+2\left(bc-b-c\right)a+b^2+c^2-2bc+1\)

Ta thấy nếu \(bc-b-c\ge0\)khi đó ta luôn có \(f\left(a\right)\ge0\)hay:

\(a^2+2\left(bc-b-c\right)a+b^2+c^2-2bc+1\ge0\)

Bây giờ xét trường hợp sau: \(bc-b-c\le0\)

Khi đó ta có:\(\Delta_a=\left(bc-b-c\right)^2-\left(b^2+c^2-2bc+1\right)\)

Mà số hạng từ bậc 2 là số dương để \(f\left(a\right)\ge0\)thì ta phải chỉ ra được:

\(\Delta_a=\left(bc-b-c\right)^2-\left(b^2+c^2-2bc+1\right)\le0\)

Hay \(bc\left(b-2\right)\left(c-2\right)-1\le0\)

Để ý \(bc-b-c\le0\)ta được \(\left(b-1\right)\left(c-1\right)\le1\)lúc này khả năng xảy ra các trường hợp sau:

- Cả \(\left(b-1\right);\left(c-1\right)\)cùng nhỏ hơn 1 hay cả b,c nhỏ hơn 2 và theo bất đẳng thức Cô si ta được:

\(b\left(2-b\right)\le\frac{\left(b+2-b\right)^2}{4}=1;c\left(2-c\right)\le\frac{\left(c+2-c\right)^2}{4}=1\)

\(\Rightarrow bc\left(b-2\right)\left(c-2\right)\le1\)nên ta có \(bc\left(b-2\right)\left(c-2\right)-1\le0\)

Trong 2 số \(\left(b-1\right);\left(c-1\right)\)có một số lớn hơn 1 và một số nhỏ hơn 1 khi đó trong b,c có số lớn hơn hoặc nhỏ hơn 2 

\(\Rightarrow bc\left(b-2\right)\left(c-2\right)\le0\Leftrightarrow bc\left(b-2\right)\left(c-2\right)-1\le0\)

Vậy cả 2 khả năng đều cho \(\Delta_a\le0\)nên bất đẳng thức đã được chứng minh. Bài toán đã được chứng mình xong.

12 tháng 2 2022

Hiệu giữa mẫu số và tử số cũ là:

13-9=4

Hiệu giữa mẫu số và tử số mới là:

7-5=2

Tử số mới là:

4÷2×5=10

Phải thêm vào tử số và mẫu số phân số đó là:

10-9=1(đơn vị)

Đáp số:1 đơn vị