K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2016

(*) Ta cần c/m đẳng thức sau: \(\frac{a^2+c^2}{b^2+c^2}=\frac{a}{b}\) ( với \(\frac{a}{c}=\frac{c}{b}\) )

\(\frac{a}{c}=\frac{c}{b}\Rightarrow c^2=ab\)

Khi đó \(\frac{a^2+ab}{b^2+ab}=\frac{a\left(a+1\right)}{b\left(a+1\right)}=\frac{a}{b}\)

=>đpcm

(*)Trở lại bài toán:

Theo chứng minh trên ta có: \(\frac{a^2+c^2}{b^2+c^2}=\frac{a}{b}\Rightarrow\frac{b^2+c^2}{a^2+c^2}=\frac{b}{a}\)

\(\Rightarrow\frac{b^2+c^2}{a^2+c^2}-1=\frac{b}{a}-1\)

\(\Rightarrow\frac{b^2+c^2-a^2-c^2}{a^2+c^2}=\frac{b-a}{a}\Rightarrow\frac{b^2-a^2}{a^2+c^2}=\frac{b-a}{a}\) (đpcm)

Đây là cách giải của mk,phần c/m phụ bn ko cần c/m cũng đc

17 tháng 4 2016

\(7x^2-35x+42=7x^2-14x-21x+42\)

\(=7x\left(x-2\right)-21\left(x-2\right)=\left(7x-21\right)\left(x-2\right)\)

đa thức có nghiệm <=> \(\left(7x-21\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\int^{7x-21=0\Rightarrow x=3}_{x-2=0\Rightarrow x=2}\)

Vậy..........................

17 tháng 4 2016

=>(x-1)/2015 - 1 + (x-2(/2014 -1 = (x-3)/2013 -1 + (x-4)/2012 -1

=>(x-2016)*(1/2015+1/2014-1/2013-1/2012)=0

=>x=2016

17 tháng 4 2016

Trừ 1 ở mỗi p/s,ta có:

\(\left(\frac{x-1}{2015}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2014}-1\right)=\left(\frac{x-3}{2013}-1\right)+\left(\frac{x-4}{2012}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-2016}{2015}\right)+\left(\frac{x-2016}{2014}\right)=\left(\frac{x-2016}{2013}\right)+\left(\frac{x-2016}{2012}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2016}{2015}+\frac{x-2016}{2014}-\frac{x-2016}{2013}-\frac{x-2016}{2012}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2016\right)\left(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2014}-\frac{1}{2013}-\frac{1}{2012}\right)=0\)

\(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2014}-\frac{1}{2013}-\frac{1}{2012}\ne0\)

=>x-2016=0

=>x=2016

Vậy..................

17 tháng 4 2016

đấy là : "eschool.edu.vn"

17 tháng 4 2016

có biết

17 tháng 4 2016

a) Xét tam giác ABC  vuông tại A có  AB=3 cm; BC= 5 cm

=> AB\(^2\)+BC\(^2\)=AC\(^2\)

= 3\(^2\)+5\(^2\) =AC\(^2\)

=9 + 25= AC\(^2\)

=> 34 = AC\(^2\)

=> \(\sqrt{34}\)= AC

Vậy AC = \(\sqrt{34}\) cm

17 tháng 4 2016

1) Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABC:

BC2= AB2+ AC2

--> AC2= BC- AB2= 52 - 32= 25- 9 = 16

\(\Rightarrow\)AC = \(\sqrt{16}=4\) (cm)

2) Xét \(\Delta\)BAD và \(\Delta\)BHD :

BAD=BHD=90o 

BD chung

ABD=HBD

\(\Rightarrow\)  \(\Delta\)BAD = \(\Delta\)BHD (cạnh huyền_góc nhọn)

\(\Rightarrow\)BA=BH (2 cạnh t/ứng)

\(\Rightarrow\)B cách đều 2 đầu mút của đoạn AH \(\Rightarrow\)  BH vuông góc với AH

3) ko biết

17 tháng 4 2016

                           hình đó nhé A B C E H D

17 tháng 4 2016

ng iu để đó cho mk, cái nè dễ

*xét trường hợp p=2

=>p+10=2+10=12 là hợp số(loại)

*xét trường hợp p=3

=>p+10=3+10=13 là số nguyên tố; p+14=17 là số nguyên tố (chọn)

*xét trường hợp p>3

=>p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2

+) nếu p=3k+1

=>p+14=3k+1+14=3k+15 là hợp số (loại)

+) nếu p=3k+2

=>p+10=3k+2+10=3k+12 là hợp số (loại)

KẾT LUẬN: p=3

17 tháng 4 2016

Xét trương hợp p=2=>p+10=12 ( ko fai là số nguyên to ) 

Xet truong hop p=3 => p+10=13 : p+14=17( đều la so nguyen to ) 

Xet p>3=>p có mọt trong 2 dạng 3k+1;3k-1

+ Voi p=3k+1=>p+14=3k+1+14=3k+15 chia het cho 3

+ Với p=3-1=> p-10=3k-1+10=3k+9 chia het cho 3

Vay p=3 thì p+10 và p+14 cũng la so nguyen to