Cho tam giác ABC vuông tại A . Kẻ EH vuông góc BC ( H thuộc BC ) . Gọi K là giao điểm của AB và HE . Chứng minh :
a ) tam giác ABE = tam giác HBE
b) Gọi I là giao diểm của AH và BE . Chứng minh IA = IH
c) EK = EC
d) AE < EC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi 5 số bình phương các số liên tiếp là : a2 ; (a+1)2;(a+2)2;(a+3)2;(a+4)2
Vậy tổng là:
a2 + (a+1)2+ (a+2)2 + (a+3)2 + (a+4)2= 5a2+1+4+9+16=5a2+30
Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là n-2;n-1;n;n+1;n+2
Ta có A=(n-2)^2+(n-1)^2+n^2+(n+1)^2+(n+2)^2
=5n^2+10=5(n^2+2)
n^2 không tận cùng là 3;8 =>n^2+2 không tận cùng là 0 hoặc 5 =>n^2+2 không chia hết cho 5
=>5(n^2+2) không chia hết cho 25 => A không phải là số chính phương
Tự kẻ hình nha !!!
a)Tam giác ABC cân tại A =>AB=AC;góc B= góc C
D thuộc AB => BD+AD= AB
C thuộc AC =>CE + EA = AC
Mà AB=AC nên AD=EA
Xét tam giác AEB và tam giác ADC:
AD=EA( cmt)
AB=AC(cmt)
góc A: góc chung
=>tam giác AEB = tam giác ADC (c.g.c)
=>BE=CD(2 cạnh tương ứng)
b)theo a) ta có tam giác AEB=tam giác ADC=>góc ABE= góc ACD( 2 góc tương ứng)
c)ta có góc B= góc C và góc ABE = góc ACD
Mà góc ABE + góc EBC = goc B
Góc ACD +góc DCB= góc C =>góc EBC = góc DCB
Tam giác KBC có: góc EBC = góc DCB =>tam giác KBC là tam giác cân tại K
* nhớ k cho mk nhé!!!
hướng dẫn:
a) chứng minh tam giác ABE = tam giác ACD (c.g.c) (1)
** câu này dễ rồi nhé, A^ chung, AB = AC, AD = AE**
=> BE = CD
b) (1) => ABE^ = ACD^
c) Dễ thấy BD = CE
từ đó dễ chứng minh tam giác BDC = tam giác CEB (c.c.c)
=> BCD^ = EBC^ => BCK^ = CBK^ => tam giác KBC cân
nếu x = 3 thì A[x]= 2 x 32 - 4 x 3 - 6 = 18 - 12 - 6 = 6 - 6 = 0 nên x = 3 là nghiệm của đa thức
nếu x = 2 thì A[x] = 2 x 22 - 4 x 2 - 6 = 8 - 8 - 6 = 0 - 6 = 6 nên x = 2 không phải là nghiệm của đa thức
nếu x = 5 thì A[x] = 2 x 52 - 4 x 5 - 6 = 50 - 20 - 6 = 30 - 6 = 24 nên x = 5 không phải là đa thức
a,Xet tg ABE và tg HBE vuông tại A và H (=90)
Có : BE cạnh chung
góc BAE = góc HBE
=> tg ABE = tg BHE (gcg)
b, Xét tg ABI và tg BHI
Có : AB=BH ( tg ABE = tg BHE cmt )
BI cạnh chung
góc BAI = góc BHI
=> tg ABI = tg BHE(cgc)
=> IA=IH ( 2 cạnh tương ứng)
c, Xét tg AEK và tg CEH vuông tại A và H (=90)
Có : AE=EH ( tg ABE = tg HBE )
góc HEK = HEC (đđ)
=> tg AEK = tg CEH (gcg)
=> EK=EC ( 2 cạnh tương ứng)
d, Xét tg HEC có :
HE < EC (vì : HE là cạnh góc vuông , và EC là cạnh huyền )
Mà : HE = AE
Nên : AE<EC
đpcm
A B C I E K