K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2016

van dung tam giac vuong abc theo dinh ly pitago 

la tinh duoc AM

1 tháng 5 2016

Cho tam giác ABC cân tại A( góc A< 90độ) Kẻ BD vuong góc với AC ( D thuộc AC) CE vuoogn goác với  AB ( E thuộc AB ) BD và CE cắt nhau tại H. Chứng minh :BD = CEtam giác BHC cânAH lsf dduwognf trung trực của BCTrên tia BD lấy K sao cho D là trung điểm  của BK. So sánh goác ECB và DKC

Cho tam giác ABC cân tại A( góc A< 90độ) Kẻ BD vuong góc với AC ( D thuộc AC) CE vuoogn goác với  AB ( E thuộc AB ) BD và CE cắt nhau tại H. Chứng minh :

  1. BD = CE
  2. tam giác BHC cân
  3. AH lsf dduwognf trung trực của BC
  4. Trên tia BD lấy K sao cho D là trung điểm  của BK. So sánh goác ECB và DKC
1 tháng 5 2016

X=1

Nha bạn 

1 tháng 5 2016

N=1,5 : 2 - 2 : -0,75

  = 3/2 X 1/2 - 2 x -4/3

  = 3/4 x -8/3

=-2

1 tháng 5 2016

Thay A= 1,5 ; B=-0,75 vào biểu thức N ta được

N=1,5/2-2/-0,75=0,75-2,75= (-2)

1 tháng 5 2016

a. Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác BED vuông tại E có:
BD : Cạnh chung 
Góc ABD = góc DBE (BD phân giác)
=> Tam giác ABD = tam giác BED (cạnh huyền - góc nhọn) 
b. Ta có BA = BE (Tam giác = tam giác câu a) 
=> tam giác BAE cân tại B. 
Lại có BD là phân giác tam giác BAE => BD vừa là phân giác vừa là đường trung trực của đoạn AE.
c. Xét tam giác EDC vuông tại E:
DE < DC (Cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền)
Mà DE = DA (Tam giác = tam giác câu a)
=> DA < DC. 
d. Xét tam giác ADF và tam giác EDC: 
DA = DE (tam giác = tam giác câu a)
DAF = DEC (=90 độ)
AF = EC (gt) 
=> Tam giác ADF = tam giác EDC (C.g.c)
=> ADF = EDC (góc tương ứng) 
Mặt khác : EDC + EDA = 180 độ .
Từ đó suy ra : EDA + ADF = 180 độ. 
Vậy E,D,F thẳng hàng.

 mk nhanh nhất  nha 

Cho tam giác ABC vuoog tại A, đường phân giác BD. Kẻ DE vuong góc với BC ( E thuộc BC) Trên tia đối của tia AB  lấy F sao cho AF = CE. Chứng minh :

  • Tam giác ABD = EBD
  • BD là đường trug trực của đoạn thẳng AE
  • AD ,  DC
  • Goác ADF = goác EDC và E, F, D thẳng hàng
1 tháng 5 2016

\(3x^2-7x=x\left(3x-7\right)=0\)

Từ đó suy ra x=0;7/3 

Vì a x b = 0 suy ra a=0 hay b=0 nhé

1 tháng 5 2016

\(\frac{33.10^3}{2^3.5.10^3+7000}=\frac{33.10^3}{40.10^3+7.10^3}=\frac{33.10^3}{10^3.47}=\frac{33}{47}\)

\(\frac{3774}{5217}=\frac{34}{47}\)

Do đó VT<VP

1 tháng 5 2016

33.103/23.5.103+7000<3774/5217

1 tháng 5 2016

Vì x^4 luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

X^3 lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

X lớn hơn 0 với mọi x

1>0 suy ra đa thức P(x) vo nghiem

\(x^4+x^3+x+1=0\)

\(x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\left(x+1\right)\left(x^3+1\right)=0\)

  • \(x+1=0\)

                   \(x=-1\)

  • \(x^3+1=0\)

                   \(x^3=-1\)

                      \(x=-1\)

Vậy x = -1 là nghiệm của đa thức P(x)

1 tháng 5 2016

\(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+.................+\frac{2}{97.99}\)

=\(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+..................+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\)

=\(\frac{1}{3}-\frac{1}{99}\)

=\(\frac{32}{99}\)

1 tháng 5 2016

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+.....+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{99}\)

\(=\frac{32}{99}\)

Bạn tự vẽ hình nha!!!

a.

AB = DB (gt)

=> Tam giác BAD cân tại B

=> BAD = BDA

b.

Tam giác HAD vuông tại H có:

HAD + BDA = 90

Ta có: DAK + BAD = 90 (2 góc phụ nhau)

mà BDA = BAD (theo câu a)

=> HAD = DAK

=> AD là tia phân giác HAC

c.

Xét tam giác HAD vuông tại H và tam giác KAD vuông tại K có:

AD là cạnh chung

HAD = DAK (AD là tia phân giác của HAK)

=> Tam giác HAD = Tam giác KAD (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AH = AK ( 2 cạnh tương ứng)

câu b) sai đề làm j có S chứ!!!!

5676879