K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4

Giải:

Vì : 131 000 : 8 000 = 16 dư 3 000

Vậy Lan có thể mua nhiều nhất là 16 cái bút.

a: Trong cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(50^0< 120^0\right)\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

=>\(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)

=>\(\widehat{yOt}=120^0-50^0=70^0\)

b: Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{x'Oy}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{x'Oy}=180^0-120^0=60^0\)

Ta có: \(\widehat{xOt}+\widehat{x'Ot}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{x'Ot}=180^0-50^0=130^0\)

NV
3 tháng 4

\(x>9,99\) nên \(x\in\left\{10,11,12,...\right\}\)

Mà x bé nhất nên \(x=10\)

3 tháng 4

10,00000000000..1

\(\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{7}\times\dfrac{14}{6}\)

\(=\dfrac{3}{5}+\dfrac{56}{42}\)

\(=\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{3}=\dfrac{9}{15}+\dfrac{20}{15}=\dfrac{29}{15}\)

1 tháng 4

\(\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{5}\cdot\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{4}{5}\\ \dfrac{1}{5}\cdot\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{3}{5}-\dfrac{4}{5}\\ \dfrac{1}{5}\cdot\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{1}{5}\\ x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{5}:\dfrac{1}{5}\\ x-\dfrac{1}{2}=-1\\ x=-1+\dfrac{1}{2}\\ x=-\dfrac{1}{2}\)

 

1 tháng 4

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!


3 tháng 4

hayyyyyyyuy


29 tháng 3

\(\frac{42}{54}\) = \(\frac{7}{x-1}\) (1 ≠ \(x\in Z\))

\(x-1\) = 7 : \(\frac{42}{54}\)

\(x-1\) = 9

\(x\) = 9 + 1

\(x=10\)

Vậy \(x=10\)

29 tháng 3

loading...

loading...x - 1 = 9

x = 9 + 1

x = 10

28 tháng 3

BI=AB:2(vì I là trung điểm của AB)

BI=7:2=3,5(cm)


I là trung điểm của AB

=>\(BI=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{7}{2}=3,5\left(cm\right)\)

28 tháng 3

\(\dfrac{4}{15}x+\dfrac{2}{3}=-\dfrac{1}{5}\\ \dfrac{4}{5}x=-\dfrac{13}{15}\\ x=-\dfrac{13}{12}\)

28 tháng 3

\(\frac{4}{15}\) x \(x\) + \(\frac23\) = - \(\frac15\)

\(\frac{4}{15}\) x \(x\) = - \(\frac15\) - \(\frac23\)

\(\frac{4}{15}\) x \(x\) = - \(\frac{13}{15}\)

\(x\) = - \(\frac{13}{15}\) : \(\frac{4}{15}\)

\(x\) = - \(\frac{13}{4}\)

Vậy \(x=-\frac{13}{4}\)