K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhân vật lão Hạc trích trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao là một ông lão nông dân giàu lòng nhân hậu. Vợ mất sớm, lão chỉ còn lại 1 người con trai, một con chó vàng và một mảnh vườn nhỏ. Do không đủ tiền cưới vợ cho con, người con trai lão phẫn chí, bỏ đi làm đồn điền cao su. Còn lại mình lão Hạc sống thui thủi một mình với con chó, ông Lão yêu thương chăm sóc nó như một thành viên trong gia đình (âu yếm gọi nó là "cậu Vàng"; cho nó ăn trong bát như của nhà giàu; Lão Hạc cứ ăn một miếng thì lại gắp cho nó một miếng; rồi tắm rửa, bắt rận cho nó; mắng yêu nó...). Khi hoàn cảnh quá khó khăn, lão bị ốm một trận dài làm sức khỏe giảm sút, bao nhiêu tiền bạc đổ hết vào thuốc men, lão không kiếm được việc làm, bao nhiêu việc nhẹ đàn bà con gái trong làng tranh nhau làm hết, đắn đo mãi, Lão Hã buộc lòng phải bán cậu Vàng mặc dù vô cùng đau khổ, thương xót nó vì lão đã quá nặng lòng yêu thương nó, nhất là lão đã tự dằn vặt, tự trách mình, day dứt, ấn hận tự cho là mình đã lừa một con chó (gọi nó về ăn cơm để cho thằng Mục, thằng Xiên đến bắt nó đi giết thịt) và lão khóc vô cùng đau khổ: "Những nếp nhăn xô vào nhau ép cho nước mắt chảy ra". 

Lão Hạc vốn túng thiếu nhưng không phiền lụy đến ai. Cảm thông cho cuộc sống tạm bợ củ khoai củ ráy qua ngày của lão, ông giáo ngấm ngầm giúp đỡ thì " lão từ chối tất cả.Từ chối đến mức gần như là hách dịch". Sự giúp đỡ của ông giáo chắc cũng chẳng đáng là bao, nhưng trong cảnh khốn cùng"một miếng khi đói, bằng một gói khi no" hẳn là rất đáng quý. Vậy mà lão lại từ chối. Phải chăng lão hiểu rằng nhà ông giáo cũng nghèo, hiểu rằng bà giáo không thoải mái gì. Ông giáo tốt bụng thật, nhưng lão không thể lợi dụng lòng tốt của ngơừi khác, không thể để phiền luỵ đến người khác. Lão đã từng nói với ông giáo "Để phiền cho hàng xóm, chết không nắm mắt được". Ngay đến cả đám ma của mình, lão cũng gửi tiền lại hờ bà con làm ma cho,lão thà chết chứ không chịu ăn cắp,ăn trộm của ai,không dám phạm vào tiền để dành của con một đồng nào. Qua đó,có thể thấy, Lão Hạc là một người giàu lòng tự trọng, một nhân cách sáng lên trong cảnh bần hàn.

12 tháng 8 2021

Trả lời:

Tham khảo !

https://tuoitre.vn/hoc-online-thoai-mai-va-hieu-qua-duoc-chu-sao-khong-20210224091832447.htm

~HT~

12 tháng 8 2021

 Vì vậy mỗi người học chúng ta cần phải tự ý thức, học mọi lúc, cố gắng khắc phục những khó khăn để có thể tiếp thu kiến thức 

                                Trắc nghiệm bài Tôi đi họcCâu 1: Quê hương của Thanh Tịnh là ở đâu?A. Ven sông Hương, thành phố HuếB. Ven sông Hồng, thành phố Hà NộiC. Ven sông Đuống, Gia Lâm (Hà Nội)D. Một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc BộCâu 2: Tác giả Thanh Tịnh đã từng đi làm ở các sở tư rồi vào nghề dạy học và bắt đầu viết văn, làm thơ.A. ĐúngB. SaiCâu 3: “Tôi đi...
Đọc tiếp

 

                               Trắc nghiệm bài Tôi đi học

Câu 1: Quê hương của Thanh Tịnh là ở đâu?

A. Ven sông Hương, thành phố Huế

B. Ven sông Hồng, thành phố Hà Nội

C. Ven sông Đuống, Gia Lâm (Hà Nội)

D. Một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ

Câu 2: Tác giả Thanh Tịnh đã từng đi làm ở các sở tư rồi vào nghề dạy học và bắt đầu viết văn, làm thơ.

A. Đúng

B. Sai

Câu 3: “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?

A. Bút kí

B. Truyện ngắn trữ tình

C. Tiểu thuyết

D. Tuỳ bút

Câu 4: Nhận xét: “Sử dụng thể loại hồi ký với lời văn chân thành, giọng điệu trữ tình tha thiết” phù hợp với văn bản nào?

A. Tôi đi học.

B. Tức nước vỡ bờ.

C. Trong lòng mẹ.

D. Lão Hạc.

Câu 5: Các phương thức biẻu đạt được tác giả Thanh Tịnh sử dụng trong văn bản "Tôi đi học”?

A. Tự sự

B. Miêu tả

C. Biểu cảm

D. Kết hợp cả A, B, C.

Câu 6: Nhân vật chính trong văn bản" Tôi đi học” là ai?

A. Người mẹ

B. Người thầy giáo

C. Ông đốc

D. Nhân vật “tôi”

Câu 7: Chủ đề của văn bản “Tôi đi học” nằm ở phần nào?

A. Nhan đề của văn bản

B. Quan hệ giữa các phần của văn bản

C. Các từ ngữ, câu then chốt trong văn bản

D. Cả ba yếu tố trên

Câu 8: Nhân vật chính trong văn bản" Tôi đi học" được miêu tả chủ yếu ở phương diện nào?

A. Ngoại hình

B. Tính cách

C. Tâm trạng

D. Hành động

Cần gấp

 

4
12 tháng 8 2021

Câu 1: Quê hương của Thanh Tịnh là ở đâu?

A. Ven sông Hương, thành phố Huế

B. Ven sông Hồng, thành phố Hà Nội

C. Ven sông Đuống, Gia Lâm (Hà Nội)

D. Một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ

Câu 2: Tác giả Thanh Tịnh đã từng đi làm ở các sở tư rồi vào nghề dạy học và bắt đầu viết văn, làm thơ.

A. Đúng

B. Sai

Câu 3: “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?

A. Bút kí

B. Truyện ngắn trữ tình

C. Tiểu thuyết

D. Tuỳ bút

Câu 4: Nhận xét: “Sử dụng thể loại hồi ký với lời văn chân thành, giọng điệu trữ tình tha thiết” phù hợp với văn bản nào?

A. Tôi đi học.

B. Tức nước vỡ bờ.

C. Trong lòng mẹ.

D. Lão Hạc.

Câu 5: Các phương thức biẻu đạt được tác giả Thanh Tịnh sử dụng trong văn bản "Tôi đi học”?

A. Tự sự

B. Miêu tả

C. Biểu cảm

D. Kết hợp cả A, B, C.

Câu 6: Nhân vật chính trong văn bản" Tôi đi học” là ai?

A. Người mẹ

B. Người thầy giáo

C. Ông đốc

D. Nhân vật “tôi”

Câu 7: Chủ đề của văn bản “Tôi đi học” nằm ở phần nào?

A. Nhan đề của văn bản

B. Quan hệ giữa các phần của văn bản

C. Các từ ngữ, câu then chốt trong văn bản

D. Cả ba yếu tố trên

Câu 8: Nhân vật chính trong văn bản" Tôi đi học" được miêu tả chủ yếu ở phương diện nào?

A. Ngoại hình

B. Tính cách

C. Tâm trạng

D. Hành động

Chắc chắn đúng bài này mình học rồi!

12 tháng 8 2021

                               Trắc nghiệm bài Tôi đi học

Câu 1: Quê hương của Thanh Tịnh là ở đâu?

A. Ven sông Hương, thành phố Huế

B. Ven sông Hồng, thành phố Hà Nội

C. Ven sông Đuống, Gia Lâm (Hà Nội)

D. Một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ

Câu 2: Tác giả Thanh Tịnh đã từng đi làm ở các sở tư rồi vào nghề dạy học và bắt đầu viết văn, làm thơ.

A. Đúng

B. Sai

Câu 3: “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?

A. Bút kí

B. Truyện ngắn trữ tình

C. Tiểu thuyết

D. Tuỳ bút

Câu 4: Nhận xét: “Sử dụng thể loại hồi ký với lời văn chân thành, giọng điệu trữ tình tha thiết” phù hợp với văn bản nào?

A. Tôi đi học.

B. Tức nước vỡ bờ.

C. Trong lòng mẹ.

D. Lão Hạc.

Câu 5: Các phương thức biẻu đạt được tác giả Thanh Tịnh sử dụng trong văn bản "Tôi đi học”?

A. Tự sự

B. Miêu tả

C. Biểu cảm

D. Kết hợp cả A, B, C.

Câu 6: Nhân vật chính trong văn bản" Tôi đi học” là ai?

A. Người mẹ

B. Người thầy giáo

C. Ông đốc

D. Nhân vật “tôi”

Câu 7: Chủ đề của văn bản “Tôi đi học” nằm ở phần nào?

A. Nhan đề của văn bản

B. Quan hệ giữa các phần của văn bản

C. Các từ ngữ, câu then chốt trong văn bản

D. Cả ba yếu tố trên

Câu 8: Nhân vật chính trong văn bản" Tôi đi học" được miêu tả chủ yếu ở phương diện nào?

A. Ngoại hình

B. Tính cách

C. Tâm trạng

D. Hành động

Đọc phần văn bản sau, trả lời các câu hỏi cho bên dưới.     “Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X thuộc phủ X xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.          Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác...
Đọc tiếp

Đọc phần văn bản sau, trả lời các câu hỏi cho bên dưới.

     “Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X thuộc phủ X xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.

          Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy tướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.”

 

a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?

b. Nội dung đoạn văn trên nói về điều gì?

c. Tìm trong đoạn một câu đặc biệt và nêu tác dụng.

d. Viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của em về lối sống của nhân vật chính trong truyện ngắn có đoạn văn trên.

2
11 tháng 8 2021

1) Trích từ "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn.

Phương thức biểu đạt: Tự sự

2) Nội dung: tình cảnh khốn đốn, vất vả của dân phu làng X đang cố gắng " giữ gìn", bảo vệ khúc đê sông Nhị Hà sắp vỡ.

3)Câu sử dụng liệt kê:"Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột."

-Kiểu liệt kê: Liệt kê không theo từng cặp, liệt kê ko tăng tiến.

4) Tác dụng của dấu chấm phẩy: giúp câu văn tăng tính gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt,nhấn mạnh nguy cơ vỡ đê làng X.

Học tốt bạn nhé

12 tháng 8 2021

bạn oi sai câu c và d rồi

11 tháng 8 2021

mik bt sơ sơ thôi nhé!

1,Nguyễn Du (1765-1820) tên chữ là Tố Như,hiệu là Thanh Hiên;quê ở làng Tiên Điền.huyện Nghi Xuân,tỉnh Hà Tĩnh;sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc,nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học.Cha là Nguyễn Nghiễm,đỗ tiên sĩ,từng giữ chức Tể tướng.Anh cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khản cũng từng làm quan to dưới triều Lê-Trịnh.

2,Gía trị nội dung và nghệ thuật:

+)Về nội dung:Truyện Kiều có hai giá trị lớn là giá trị hieennj thuwcjvaf giá trị nhân đạo.Truyện Kiều là một bức tranh hiện thực về một xã hội bất công,tàn bạo,là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người,tiếng nói lên án,tố cáo những thế lực xấu xa,tiếng nói khẳng định đề cao tài năng,nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người như khát vọng về quyền sống,khát vọng tự do công lí,khát vọng tình yêu,hạnh phúc...

+)Về nghệ thuật:Tác phẩm là sự kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên các phương tiện ngôn ngữ,thể loại.Vơi Truyện Kiều,ngôn ngữ văn học dân tộc là thể thơ lục bát đã đạt tới đỉnh cao rực rỡ.Với Truyện Kiều,nghệ thuật tự sự đã có bước phát triển vượt bậc,từ nghệ thuật dẫn đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên,khắc họa tính cách và miêu tả tâm lí con người.

CHÚC BẠN HỌC TÔT!

11 tháng 8 2021

cảm ơn nha 

25 tháng 8 2021

Đầu văn bản, tác giả khẳng định 1 chân lí: "Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước. Đó là 1 truyền thống quý báu của ta."

-> Luận điểm ngắn gọn, giản dị, mang tính thuyết phục cao.

- Nghệ thuật: so sánh, tác giả so sánh lòng yêu nước như làn sóng để cụ thể hóa cái trừu tượng

+ Điệp từ nó chỉ lòng yêu nước, sử dụng nghệ thuật liệt kê các động từ gợi hình:" kết thành, lướt qua, nhấn chìm

-> Tạo khí thế mạnh mẽ cho lời văn, gợi tả sức mạnh của lòng yêu nước.

9 tháng 8 2021

nghề  ô sin

9 tháng 8 2021

Nghề xây nhà phải ko bạn

 Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Đất nước ta vốn là nơi có nhiều tài nguyên thiên nhiên quý giá, bởi vậy luôn bị kẻ thù nhòm ngó rắp tâm xâm lược. Nhưng chưa khi nào dân ta cam chịu cảnh nô lệ lầm than, chưa khi nào bó tay nhìn giặc tràn sang xâm lấn. Từ những năm 40, Hai Bà Trưng với nỗi hận nợ nước thù nhà đã phất cờ nổi dậy đánh tuổi tên Thái thú Tô Định nhà Hán. Trong lời hịch xuất quân của Hai Bà có những lời thật hùng tráng:

                                                           “Một xin rửa sạch nước thù

                                                             Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng

                                                             Ba kẻo oan ức lòng chồng

                                                             Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này”.

      Sau Hai Bà Trưng còn có Bà Triệu, Phùng Hưng, Mai Thúc Loan,... liên tục nổi dậy chông ách đô hộ của phong kiến Trung Quốc. Và đến năm 938, với chiến thắng Bạch Đằng lịch sử, Ngô Quyền đã khẳng định quyền tự chủ của đất nước, đưa giang san vào kỉ nguyên mới. Sau Ngô Quyền, tinh thần yêu nước của cha ông tiếp tục thể hiện đậm nét trong nhiểu chiến thắng lớn. Đó là ba lần đánh đuổi giặc Nguyên - Mông của vua tôi nhà Trần. Đó là đại chiến mùa xuân 1789 đánh quân xâm lược nhà Thanh của Nguyễn Huệ... Và gần thời đại chúng ta nhất là chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, là đại thắng mùa xuân 1975 đầy hào sảng...

                                  @CHÚC BẠN HỌC TỐT!

  Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Đất nước ta vốn là nơi có nhiều tài nguyên thiên nhiên quý giá, bởi vậy luôn bị kẻ thù nhòm ngó rắp tâm xâm lược. Nhưng chưa khi nào dân ta cam chịu cảnh nô lệ lầm than, chưa khi nào bó tay nhìn giặc tràn sang xâm lấn. Từ những năm 40, Hai Bà Trưng với nỗi hận nợ nước thù nhà đã phất cờ nổi dậy đánh tuổi tên Thái thú Tô Định nhà Hán. Trong lời hịch xuất quân của Hai Bà có những lời thật hùng tráng:

“Một xin rửa sạch nước thù

Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng

Ba kẻo oan ức lòng chồng

Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này”.

      Sau Hai Bà Trưng còn có Bà Triệu, Phùng Hưng, Mai Thúc Loan,... liên tục nổi dậy chông ách đô hộ của phong kiến Trung Quốc. Và đến năm 938, với chiến thắng Bạch Đằng lịch sử, Ngô Quyền đã khẳng định quyền tự chủ của đất nước, đưa giang san vào kỉ nguyên mới. Sau Ngô Quyền, tinh thần yêu nước của cha ông tiếp tục thể hiện đậm nét trong nhiểu chiến thắng lớn. Đó là ba lần đánh đuổi giặc Nguyên - Mông của vua tôi nhà Trần. Đó là đại chiến mùa xuân 1789 đánh quân xâm lược nhà Thanh của Nguyễn Huệ... Và gần thời đại chúng ta nhất là chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, là đại thắng mùa xuân 1975 đầy hào sảng...

9 tháng 8 2021

Bạn tham khảo nha :

Người phụ nữ mà em yêu quý nhất trên đời chính là mẹ của em.

Mẹ em năm nay 35 tuổi, hiện đang là công nhân của nhà máy may. Hằng ngày mẹ đi làm từ sáng đến chiều mới về. Tuy mệt, nhưng mẹ vẫn luôn dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ và nấu cho cả nhà những bữa cơm thật là ngon. Cả xóm em ai cũng quý mẹ, vì mẹ vừa hiền lành lại chịu thương chịu khó. Lúc nào, mẹ cũng nghĩ cho người khác cả.

Em yêu mẹ nhiều lắm, nên em sẽ cố gắng học tập thật tốt để làm mẹ vui lòng.

9 tháng 8 2021

Tham khảo ạ !!

Người phụ nữ mà em yêu quý nhất trên đời chính là mẹ của em.

Mẹ em năm nay 35 tuổi, hiện đang là công nhân của nhà máy may. Hằng ngày mẹ đi làm từ sáng đến chiều mới về. Tuy mệt, nhưng mẹ vẫn luôn dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ và nấu cho cả nhà những bữa cơm thật là ngon. Cả xóm em ai cũng quý mẹ, vì mẹ vừa hiền lành lại chịu thương chịu khó. Lúc nào, mẹ cũng nghĩ cho người khác cả.

Em yêu mẹ nhiều lắm, nên em sẽ cố gắng học tập thật tốt để làm mẹ vui lòng.