K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Paracetamol (hay còn gọi là acetaminophen) là loại thuốc giảm đau hạ sốt được sử dụng phổ biến trong điều trị đau cơ, đau khớp, đau răng, cảm cúm… Vì là thuốc không kê đơn nên hàng năm có hơn 50% trường hợp viêm gan cấp liên quan đến vấn đề sử dụng Paracetamol quá liều. Liều dùng Paracetamol ở người trưởng thành và trẻ em là khác nhau. Mối liên hệ giữa liều lượng tối đa mỗi ngày...
Đọc tiếp

Paracetamol (hay còn gọi là acetaminophen) là loại thuốc giảm đau hạ sốt được sử dụng phổ biến trong điều trị đau cơ, đau khớp, đau răng, cảm cúm… Vì là thuốc không kê đơn nên hàng năm có hơn 50% trường hợp viêm gan cấp liên quan đến vấn đề sử dụng Paracetamol quá liều. Liều dùng Paracetamol ở người trưởng thành và trẻ em là khác nhau. Mối liên hệ giữa liều lượng tối đa mỗi ngày y (mg) Paracetamol được dùng và số tuổi x của trẻ em được cho bởi hàm số y = ax + b.

a) Xác định a, b trong công thức trên, biết rằng trong một ngày trẻ 2 tuổi chỉ được phép dùng tối đa 500 mg và trẻ 5 tuổi chỉ được phép dùng tối đa 1 g Paracetamol.

b) Nếu 1 trẻ nhỏ chỉ được phép dùng tối đa 2g Paracetamol/ngày thì đứa trẻ đó là bao nhiêu tuổi?

1

a: Thay x=2 và y=500 vào y=ax+b, ta được:

\(a\cdot2+b=500\)(1)

1g=1000mg

Thay x=5 và y=1000 vào y=ax+b, ta được:

\(a\cdot5+b=1000\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=500\\5a+b=1000\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-3a=-500\\2a+b=500\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{500}{3}\\b=500-\dfrac{1000}{3}=\dfrac{500}{3}\end{matrix}\right.\)

b: a=500/3; b=500/3

=>\(y=\dfrac{500}{3}x+\dfrac{500}{3}\)

2g=2000mg

Thay y=2000 vào y=500/3x+500/3, ta được:

\(\dfrac{500}{3}x+\dfrac{500}{3}=2000\)

=>\(\dfrac{500}{3}x=2000-\dfrac{500}{3}=\dfrac{5500}{3}\)

=>x=11

=>Đứa trẻ đó 11 tuổi

31 tháng 3 2024

Nữa chu vi của HCN là:

`120:2=60(m)`

Chiều dài của HCN là:

`(60+6):2=33(m)`

Chiều rộng của HCN là:

`60-33=27(m)`

Diện tích của HCN là:

\(33\times27=891\left(m^2\right)\)

ĐS: ... 

31 tháng 3 2024

nửa chu vi hình chữ nhật là
      120 : 2 = 60 (m)
CD hình chữ nhật đó là
( 60 + 6 ) : 2 = 33 (m)
CR hình chữ nhật là 
( 60 - 6) : 2 = 27  (m)
DT hình chữ nhật là
33 x 27 = 891 (m2)
       Đ/S : 891 m2

31 tháng 3 2024

loading...  

a) ∆ABC vuông tại A (gt)

⇒ ∠ABC + ∠ACB = 90⁰

⇒ ∠ACB = 90⁰ - ∠ABC

= 90⁰ - 55⁰ = 35⁰

b) Xét hai tam giác vuông: ∆ABI và ∆MBI có:

AB = BM (gt)

BI là cạnh chung

⇒ ∆ABI = ∆MBI (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

c) Do ∆ABI và ∆MBI (cmt)

⇒ AI = MI (hai cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông: ∆AIK và ∆MIC có:

AI = MI (cmt)

∠AIK = ∠MIC (đối đỉnh)

⇒ ∆AIK = ∆MIC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ IK = IC (hai cạnh tương ứng)

d) ∆BIC có:

∠BIC = ∠BAI + ∠ABI (góc ngoài của ∆ABI)

= 90⁰ + ∠ABI > 90⁰

⇒ ∠BIC là góc tù

⇒ ∠BIC là góc lớn nhất

⇒ CB là cạnh lớn nhất (cạnh đối diện với góc lớn nhất)

⇒ IB < CB (1)

∆KIC có:

∠KIC = ∠KAI + ∠AKI (góc ngoài của ∆KIA)

= 90⁰ + ∠AKI > 90⁰

⇒ ∠KIC là góc tù

⇒ ∠KIC là góc lớn nhất

⇒ CK là cạnh lớn nhất (cạnh đối diện với góc lớn nhất)

⇒ IK < CK (2)

Từ (1) và (2) ⇒ IB + IK < CB + CK

31 tháng 3 2024

làm giúp vs

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 3 2024

Lời giải:

Tỉ số vận tốc cũ so với vận tốc mới: $\frac{100}{100+30}=\frac{10}{13}$

$\Rightarrow$ tỉ số thời gian nếu đi với vận tốc cũ so với thời gian nếu đi với vận tốc mới: $\frac{13}{10}$
Hiệu thời gian đi với vận tốc cũ so với đi với vận tốc mới: $18$ phút = 0,3 giờ

Thời gian ô tô đi 1/4 quãng đường còn lại với vận tốc cũ: $0,3:(13-10)\times 13=1,3$ (giờ)

Thời gian ô tô đi cả quãng đường nếu đi với vận tốc cũ:
$1,3\times 4=5,2$ (giờ)

31 tháng 3 2024

\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}\)

\(=\dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{2\times3}+\dfrac{1}{3\times4}+\dfrac{1}{4\times5}+\dfrac{1}{5\times6}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\)

\(=1-\dfrac{1}{6}\)

\(=\dfrac{5}{6}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 3 2024

Lời giải:

$a+9\vdots 6; b+2011\vdots 6$

$\Rightarrow a+9+b+2011\vdots 6$

$\Rightarrow a+b+2020\vdots 6$

$\Rightarrow a+b+4+336.6\vdots 6$

$\Rightarrow a+b+4\vdots 6$

$\Rightarrow a+b+4=6m$ với $m$ nguyên dương

$\Rightarrow a+b=6m-4$

Mặt khác:
$4^a\equiv 1^a\equiv 1\pmod 3$. Mà $4^a\vdots 2$ với mọi số nguyên dương $a$ nên $4^a$ có dạng $6k+4$ với $k$ nguyên dương

Do đó:

$4^a+a+b=6k+4+6m-4=6(k+m)\vdots 6$ (đpcm)

31 tháng 3 2024

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\2x-y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\3x=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{3}+y=3\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3-\dfrac{4}{3}\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{5}{3}\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: ... 

31 tháng 3 2024

nữa chu vi là 120/2=60m

chiều dài là\80+12]/2=46m

chiều rộng là 80-46=34m

số tền dùng để trải cỏ kín khu đất đó là 176000/2=88000 đồng

đs 88000 đồng

 

 

31 tháng 3 2024

Pt: \(x^2-5x-4=0\)

Theo vi-ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-\left(-5\right)}{1}=5\\x_1x_2=\dfrac{-4}{1}=-4\end{matrix}\right.\)

\(A=x_1^2+x_2^2\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\) 

\(=5^2-2\cdot\left(-4\right)\)

\(=33\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 3 2024

Lời giải:

a/ Xét tam giác $BKA$ và $CKD$ có:
$BK=CK$ (do $K$ là trung điểm $BC$)
$KA=KD$ 

$\widehat{BKA}=\widehat{CKD}$ (đối đỉnh)

$\Rightarrow \triangle BKA=\triangle CKD$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{BAK}=\widehat{CDK}$. Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên $CD\parallel AB$

b.

Từ $CD\parallel AB, AB\perp AC$ nên $CD\perp AC$

$\Rightarrow \widehat{DCH}=90^0$

Từ $\triangle BKA=\triangle CKD\Rightarrow AB=CD$

Xét tam giác $BAH$ và $DCH$ có:

$AH=CH$ 
$AB=CD$

$\widehat{BAH}=\widehat{DCH}=90^0$

$\Rightarrow \triangle BAH=\triangle DCH$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{H_1}=\widehat{H_2}$
Xét tam giác $BAC$ và $DCA$ có:

$AB=CD$

$\widehat{BAC}=\widehat{DCA}=90^0$

$AC$ chung

$\Rightarrow \triangle BAC=\triangle DCA$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{A_1}=\widehat{C_1}$
Xét tam giác $AMH$ và $CNH$ có:

$\widehat{A_1}=\widehat{C_1}$
$\widehat{H_1}=\widehat{H_2}$

$AH=CH$ 

$\Rightarrow \triangle AMH=\triangle CNH$ (g.c.g)

$\Rightarrow MH=NH$

$\Rightarrow MNH$ cân tại $H$

c.

Từ $\triangle BAC=\triangle DCA\Rightarrow BC=DA\Rightarrow BC:2=DA:2\Rightarrow CK=AK$

Xét tam giác $KHA$ và $KHC$ có:

$KH$ chung

$AK=CK$

$AH=CH$

$\Rightarrow \triangle KHA=\triangle KHC$ (c.c.c)

$\Rightarrow \widehat{AKH}=\widehat{CKH}$

$\Rightarrow KH$ là phân giác $\widehat{AKC}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 3 2024

Hình vẽ: