một người đi xe máy và một người đi xe đạp khởi hành cùng một lúc đi từ A đén B và đi ngược chiều nhau.Xe máy đi với vận tốc 25km/giờ,xe đạp đi với vận tốc 17,6km/giờ.Sau 1 giờ 30 phút,xe máy và xe đạp gặp nhau.Tính đọ dài quãng đường xe máy và xe đạp đã đi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Tổng thời gian xe máy đã đi:
1 giờ 20 phút + 2 giờ 15 phút = 3 giờ 35 phút = \(\dfrac{43}{12}\) giờ
Độ dài quãng đường xe máy đã đi:
\(25\times\dfrac{43}{12}=\dfrac{1075}{12}\left(km\right)\)

Kí hiệu \(\left(a,b\right)\) và \(\left[a,b\right]\) lần lượt là ƯCLN và BCNN của \(a\) và \(b\).
Đặt \(\left(a,b\right)=d\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=dm\\b=dn\end{matrix}\right.\) với \(\left(m,n\right)=1\). Khi đó \(\left[a,b\right]=dmn\)
Do đó \(\left[a,b\right]+\left(a,b\right)=15\Leftrightarrow dmn+d=15\) \(\Leftrightarrow d\left(mn+1\right)=15\)
Ta xét các trường hợp:
TH1: \(d=1,mn+1=15\) \(\Rightarrow a=m,b=n\) và do đó \(ab=14\)
\(\Rightarrow a=1,b=14\) hoặc \(a=2,b=7\)
TH2: \(d=3,mn+1=5\Rightarrow a=3m,b=3n\) và \(mn=4\)
Nếu \(m=1,n=4\Rightarrow a=3,b=12\), nhận.
Nếu \(m=n=2\) \(\Rightarrow a=b=6\), loại.
TH3: \(d=5,mn+1=3\) \(\Rightarrow a=5m,b=5n,mn=2\)
\(\Rightarrow m=1,n=2\) \(\Rightarrow a=5,b=10\), nhận.
TH4: \(d=15,mn+1=1\Rightarrow a=15m,b=15n,mn=0\)
\(\Rightarrow m=0\) \(\Rightarrow a=0\). Khi đó \(\left[0,b\right]+\left(0,b\right)=15\Leftrightarrow\left(0,b\right)=15\Leftrightarrow b=15\)
Vậy có tất cả các cặp số \(a,b\) thỏa mãn đề bài là 1 và 14; 2 và 7; 3 và 12; 5 và 10; 0 và 15.


\(C=-3\left(x-3\right)^2-\left(y-1\right)^2-2021\)
Ta có:
\(\left(x-3\right)^2\ge0\Rightarrow-3\left(x-3\right)^2\le0\)
\(\left(y-1\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(y-1\right)^2\le0\)
\(\Rightarrow-3\left(x-3\right)^2-\left(y-1\right)^2-2021\le-2021\)
Vậy giá trị lớn nhất của C là \(-2021\) khi \(x=3;y=1\)

d; 9,8 x 3,7 + 4,9 x 2 x 5,2 - 9,8 x 6,4 + 19,6 x 5,5
= 9,8 x 3,7 + 9,8 x 5,2 - 9,8 x 6,4 + 9,8 x 11
= 9,8 x (3,7 + 5,2 - 6,4 + 11)
= 9,8 + [(3,7 + 5,2) + (11- 6,4)]
= 9,8 x [8,9 + 4,6]
= 9,8 x 13,5
= 132,3
e; 20,18 x 82,3 + 20,18 x 49,6 - 20,18 x 31,9
= 20,18 x (82,3 + 49,6 - 31,9)
= 20,18 x (131,9 - 31,9)
= 20,18 x 100
= 2018
Câu 17 Tính nhanh:
a; 1,09 + 3,86 + 2,54 + 8,91 + 7,46 + 6,24
= (1,09 + 8,91) + (3,86 + 6,24) + (2,54 + 7,46)
= 10 + 10,1 + 10
= (10 + 10) + 10,1
= 20 + 10,1
= 30,1
b; 0,43 + 25100 + 0,64 + 571001+ 0,75 + 46100
= 0,43 + 0,25 + 0,64 + 0,57 + 0,75 + 0,46
= (0,43 + 0,57) + (0,25 + 0,75) + (0,64 + 0,46)
= 1 + 1 + 1,1
= 2 + 1,1
= 3,1

a: f(x) chia hết cho g(x)
=>\(2x^2-x+2⋮x+1\)
=>\(2x^2+2x-3x-3+5⋮x+1\)
=>\(5⋮x+1\)
=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
b: Để f(x) chia hết cho g(x) thì \(3x^2-4x+6⋮3x-1\)
=>\(3x^2-x-3x+1+5⋮3x-1\)
=>\(5⋮3x-1\)
=>\(3x-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(3x\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
=>\(x\in\left\{\dfrac{2}{3};0;2;-\dfrac{4}{3}\right\}\)
mà x là số nguyên
nên \(x\in\left\{0;2\right\}\)
a) f(x) = 2x² - x + 2
= 2x² + 2x - 3x - 3 + 5
= 2x(x + 1) - 3(x + 1) + 5
Để f(x) chia hết cho g(x) thì 5 ⋮ (x + 1)
⇒ x + 1 ∈ Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
⇒ x ∈ {-6; -2; 0; 4}

(2 - x)/16 = -4/(x - 2)
(2 - x)/16 = 4/(2 - x)
(2 - x)² = 16.4
(2 - x)² = 64
2 - x = -8 hoặc 2 - x = 8
*) 2 - x = -8
x = 2 - (-8)
x = 10
*) 2 - x = 8
x = 2 - 8
x = -6
Vậy x = -6; x = 10
ĐKXĐ: x<>2
\(\dfrac{2-x}{16}=\dfrac{-4}{x-2}\)
=>\(\dfrac{x-2}{-16}=\dfrac{-4}{x-2}\)
=>\(\left(x-2\right)^2=\left(-16\right)\cdot\left(-4\right)=64\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=8\\x-2=-8\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=10\left(nhận\right)\\x=-6\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

a: \(11\dfrac{3}{4}-\left(6\dfrac{5}{6}-4\dfrac{1}{2}+1\dfrac{2}{3}\right)\)
\(=11+\dfrac{3}{4}-\left(6+\dfrac{5}{6}-4-\dfrac{1}{2}-1-\dfrac{2}{3}\right)\)
\(=11+\dfrac{3}{4}-\left(1+\dfrac{5}{6}-\dfrac{3}{6}-\dfrac{4}{6}\right)\)
\(=11+\dfrac{3}{4}-\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\)
\(=11+\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{132+9-8}{12}=\dfrac{133}{12}\)
b: \(\left(5\dfrac{7}{8}-2\dfrac{1}{4}-0,5\right):2\dfrac{23}{26}\)
\(=\left(5+\dfrac{7}{8}-2-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}\right):\dfrac{75}{26}\)
\(=\left(3+\dfrac{1}{8}\right)\cdot\dfrac{26}{75}=\dfrac{25}{8}\cdot\dfrac{26}{75}=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{26}{8}=\dfrac{13}{12}\)
c: \(\left(17\dfrac{13}{15}-3\dfrac{3}{7}\right)-\left(2\dfrac{12}{15}-4\right)\)
\(=17+\dfrac{13}{15}-3-\dfrac{3}{7}-2-\dfrac{12}{15}+4\)
\(=16+\dfrac{1}{15}-\dfrac{3}{7}=\dfrac{1642}{105}\)
d: \(2\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-4}{5}\cdot0,375\cdot\left(-10\right)\cdot\dfrac{-15}{24}\)
\(=\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{-4}{5}\cdot\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{150}{24}\)
\(=-\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{25}{4}=-5\)

Sửa đề: Số học sinh giỏi môn văn chiếm 4/15
Vì số học sinh giỏi Toán chiếm 1/3; số học sinh giỏi môn Anh chiếm 2/5; số học sinh giỏi môn văn chiếm 4/15 nên tổng số học sinh giỏi sẽ là BC(3;5;15)
mà số học sinh nằm trong khoảng từ 130 đến 149
nên số học sinh giỏi là 135 bạn
Số học sinh giỏi Toán là \(135\cdot\dfrac{1}{3}=45\left(bạn\right)\)
Số học sinh giỏi Tiếng Anh là \(135\cdot\dfrac{2}{5}=54\left(bạn\right)\)
Số học sinh giỏi Văn là \(135\cdot\dfrac{4}{15}=36\left(bạn\right)\)
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Tổng vận tốc hai xe:
\(25+17,6=42,6\) (km/giờ)
Quãng đường xe máy và xe đạp đã đi:
\(42,6\times1,5=63,9\left(km\right)\)