Câ câu 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Diện tích thửa ruộng: (75,6 + 62,4) x 42 : 2 = 2898(m2)
b, Diện tích trồng ngô và khoai:
\(2898\times\left(20\%+\dfrac{1}{3}\right)=1545,6\left(m^2\right)\)
Diện tích trồng lạc:
\(2898-1545,6=1352,4\left(m^2\right)\)
Đ.số:..
Khối lượng của túi cam là \(\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{5}=\dfrac{7}{5}\left(kg\right)\)
Khối lượng của túi lê là \(\dfrac{7}{5}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{9}{5}\left(kg\right)\)
Tổng khối lượng là \(\dfrac{4}{5}+\dfrac{7}{5}+\dfrac{9}{5}=\dfrac{20}{5}=4\left(kg\right)\)
đổi 2 dm = 20 cm
Độ dài quãng đường gấp khúc đó là :
28+12+30=60(cm)
\(S=3+\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{5^2}+...+\dfrac{3}{5^9}\)
=>\(5S=15+3+\dfrac{3}{5}+...+\dfrac{3}{5^8}\)
=>\(5S-S=15+3+...+\dfrac{3}{5^8}-3-\dfrac{3}{5}-...-\dfrac{3}{5^9}\)
=>\(4S=15-\dfrac{3}{5^9}=\dfrac{15\cdot5^9-3}{5^9}\)
=>\(S=\dfrac{15\cdot5^9-3}{4\cdot5^9}\)
2,1 dm = 21 cm
Số hình lập phương nhỏ có trong hình đã xếp:
21 × 21 × 21 = 9261 (hình)
\(C=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{100}}\)
=>\(2C=2+1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{99}}\)
=>\(2C-C=2+1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{99}}-1-\dfrac{1}{2}-...-\dfrac{1}{2^{100}}\)
=>\(C=2-\dfrac{1}{2^{100}}=\dfrac{2^{101}-1}{2^{100}}\)
\(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{6}\cdot\dfrac{3}{8}\cdot...\cdot\dfrac{30}{62}\cdot\dfrac{31}{64}=\dfrac{1}{2^x}\)
=>\(\dfrac{2}{2}\cdot\dfrac{3}{6}\cdot\dfrac{4}{8}\cdot...\cdot\dfrac{30}{60}\cdot\dfrac{31}{62}\cdot\dfrac{1}{64}=\dfrac{1}{2^x}\)
=>\(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot...\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{64}=\dfrac{1}{2^x}\)
=>\(\dfrac{1}{2^{29}}\cdot\dfrac{1}{2^6}=\dfrac{1}{2^x}\)
=>x=29+6=35
Câu 3:
a:
Xét ΔABC có
M là trung điểm của CB
MD//AB
Do đó: D là trung điểm của AC
Xét tứ giác AMCD có
D là trung điểm chung của AC và MD
=>AMCD là hình bình hành
=>AN//MC và AN=MC
AN//MC
M\(\in\)BC
Do đó: AN//MB
Ta có: AN=MC
MC=MB
Do đó: AN=MB
Xét tứ giác ABMN có
AN//MB
AN=MB
Do đó: ABMN là hình bình hành
b: Xét tứ giác BECF có
M là trung điểm chung của BC và EF
=>BECF là hình bình hành
Hình bình hành BECF có BC\(\perp\)EF
nên BECF là hình thoi
Câu 4:
Tổng thời gian cả đi lẫn về là:
10h20p-9h30p=50p=5/6(giờ)
Gọi thời gian cano đi từ B về A là x(giờ)
(ĐK: x>0)
Thời gian cano đi từ A đến B là \(\dfrac{5}{6}-x\left(giờ\right)\)
Vận tốc lúc đi là \(\dfrac{40}{\dfrac{5}{6}-x}\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Vận tốc lúc về là \(\dfrac{40}{x}\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Vận tốc dòng nước là 5km/h nên ta có: \(\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{40}{\dfrac{5}{6}-x}-\dfrac{40}{x}\right)=5\)
=>\(\dfrac{40}{\dfrac{5}{6}-x}-\dfrac{40}{x}=10\)
=>\(\dfrac{4}{\dfrac{5}{6}-x}-\dfrac{4}{x}=1\)
=>\(4:\dfrac{5-6x}{6}-\dfrac{4}{x}=1\)
=>\(\dfrac{24}{5-6x}-\dfrac{4}{x}=1\)
=>\(\dfrac{24x-4\left(5-6x\right)}{x\left(5-6x\right)}=1\)
=>\(\dfrac{24x-20+24x}{x\left(5-6x\right)}=1\)
=>\(x\left(5-6x\right)=48x-20\)
=>\(-6x^2+5x-48x+20=0\)
=>\(-6x^2-43x+20=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{43-\sqrt{2329}}{-12}\left(nhận\right)\\x=\dfrac{43+\sqrt{2329}}{-12}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: Thời gian cano đi từ B về A là \(\dfrac{-43+\sqrt{2329}}{12}\left(giờ\right)\)
Câu 4:
a: Xét ΔKBC vuông tại K và ΔHCB vuông tại H có
BC chung
\(\widehat{KBC}=\widehat{HCB}\)(ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔKBC=ΔHCB
b: Ta có: ΔKBC=ΔHCB
=>\(\widehat{KCB}=\widehat{HBC}\)
=>\(\widehat{EBC}=\widehat{ECB}\)
=>ΔEBC cân tại E