Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
YYyhhyyyyyyyyyyyggjuuyhhhjummuinimiukjkhjhjhnjbnhb nhà nên NHN nhà nhhbnhbjhnjhhnjhnjhhnjnmjjnjjjjjuhjjuhuuyhjuujjiiiijjjjj. Uuuuuuuujujjhyuhhuuu. Mn. Uụhhhhhhhuj. gay. Anh. By. Bbb b. B b g. I'm.
Giải:
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
\(56:2=28\left(cm\right)\)
Vì khi giảm chiều dài đi \(2\text{ }cm\) thì HCN đó thành hình vuông tức là chiều dài dài hơn chiều rộng \(2\text{ }cm\).
Độ dài của chiều dài:
\(\dfrac{28+2}{2}=15\left(cm\right)\)
Độ dài của chiều rộng là:
\(28-15=13\left(cm\right)\)
Diện tích hình chữ nhật là:
\(15\times13=195\left(cm^2\right)\)
Đáp số: \(195\text{ }cm^2\)
Tử số và Mẫu số là a và b. Ta có (a+b)/2=68%=0.68 ==> a+b=1.36
(a+4)/b = 3/2 *(a/b) = (3/2 * a)/b ==>(a+4) = (3a)/2 ==> 2a+8 = 3a
==> a=8 ==> b= - 6.64
Phân số ban đầu là: 8/(-6.64).
Kiểm tra lại:
TBC Tử và Mẫu = (8-6.64)/2=0.68=68% ==> Đúng
(8+4)/(-6.64) = 12/(-6.64) = (3/2)*(8/-6.64) ==> Đúng.
====================
Thắc mắc: Sao đề bài cho đáp số lẻ ngơ lẻ ngáo thế nhỉ?
Sau khi kết thúc năm học, bước vào kì nghỉ hè, gia đình em đã có chuyến viếng thăm lăng Bác. Đây là chuyến đi này vô cùng lí thú, nó giúp em học hỏi thêm được rất nhiều những hiểu biết mà còn thêm kính yêu vị cha già dân tộc.Trên đường đi em đã rất háo hức, hồi hộp và mong chờ, vì đây là chuyến đi thăm lăng đầu tiên của em, em chỉ mong có thể nhanh chóng đặt chân đến lăng Bác. Xe đến nơi, mở ra trước mắt em là một không gian vô cùng rộng lớn, nhưng lại vô cùng trang nghiêm. Em và bố mẹ phải xếp thành một hàng dài, theo dòng người nối đuôi nhau từ ngoài rảnh vào đến tận trong lăng. Khi đi qua một hành lang dài, đối diện với lăng Bác là một khoảng đất rộng, xanh mướt bởi những đám cỏ xanh. Bố bảo em, đó chính là quảng trường Ba Đình, nơi mà Bác Hồ của chúng ta đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập trước quốc dân đồng bào, tuyên bố nền độc lập của dân tộc, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Quảng trường Ba Đình rộng lớn, có cột cờ với lá cờ đỏ sao vàng tung bay phấp phới trong gió gợi cho em một cảm xúc tự hào, và cảm giác hân hoan, tự hào và yêu thương đất nước Việt Nam như vậy. Có lẽ bởi chính không gian của lịch sử, không gian hào hùng của dân tộc đã tác động đến nhận thức cũng như tình cảm của mỗi người. Hai bên lăng Bác là hai rặng tre xanh, hiên ngang như chính những người dân Việt Nam kiên cường ngày đêm đêm trong những trận chiến đấu oanh liệt. Trước cửa dẫn vào lăng có các chú bộ đội với quân phục màu trắng và những chiếc huân chương rực rỡ, đứng gác trang nghiêm. Khi bước chân vào lăng, em quan sát quang cảnh xung quanh, lăng rộng và sáng, em có cảm giác thứ ánh sáng ấy không phải là những ánh điện mà do chính vầng hào quang tỏa ra từ Bác, đến gần nơi Bác yên nghỉ, em có thể nhìn rõ chân dung của Bác. Đến gần hơn với Bác, em thấy khuôn mặt hiền từ, phúc hậu của Bác cũng giống như những bức tranh, những tư liệu về Bác mà em từng nhìn thấy nhưng cảm giác đến gần Bác thì cảm xúc chân thực và tình cảm cũng tha thiết hơn rất nhiều. Bác nằm yên lặng với nụ cười hiền từ rất nhẹ. Có lẽ, suốt cả cuộc đời bôn ba, nay Người có thể yên giấc ngàn thu, yên lòng khi dân tộc Việt Nam đã được hòa bình, mọi người được sống trong ánh sáng của hạnh phúc.Đây là một chuyến đi vô cùng lí thú, cũng là chuyến đi ấn tượng nhất của em, em không chỉ biết đến một địa danh mới mà em cũng nhận thức được rất nhiều điều thú vị, có sự trưởng thành hơn trong tình cảm, đó là sự kính yêu, là cảm xúc tự hào đối với vị cha già dân tộc, đối với lịch sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam.
\(\dfrac{2}{5}=0,4\)
\(2\dfrac{3}{4}=2,75\)
\(\dfrac{75}{1000}=0,075\)
\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{35}\)
\(=\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}-\dfrac{1}{35}\)
\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{35}\)
\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{35}=\dfrac{3}{10}-\dfrac{1}{35}=\dfrac{3\cdot7-2}{70}=\dfrac{19}{70}\)
p là số nguyên tố lớn hơn 3
=>(p=3k+1 hoặc p=3k+2 ) và p lẻ
p lẻ nên p=2a+1
\(p^2-1=\left(2a+1\right)^2-1=\left(2a+1-1\right)\left(2a+1+1\right)\)
\(=2a\left(2a+2\right)=4a\left(a+1\right)\)
Vì a;a+1 là hai số nguyên liên tiếp
nên \(a\left(a+1\right)⋮2\)
=>\(4a\left(a+1\right)⋮4\cdot2=8\)
=>\(p^2-1⋮8\)(4)
TH1: p=3k+1
\(p^2-1=\left(3k+1-1\right)\left(3k+1+1\right)\)
\(=3k\left(3k+2\right)⋮3\)(1)
TH2: p=3k+2
\(p^2-1=\left(3k+2\right)^2-1\)
\(=\left(3k+2+1\right)\left(3k+2-1\right)\)
\(=\left(3k+3\right)\left(3k+1\right)=3\left(k+1\right)\left(3k+1\right)⋮3\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(p^2-1⋮3\left(3\right)\)
Từ (3),(4) suy ra \(p^2-1⋮BCNN\left(3;8\right)\)
=>\(p^2-1⋮24\)
Câu 1: B
Câu 2: D
Câu 3: B
Câu 4: C
Câu 5: A
Câu 6: B
Câu 7: C
Câu 8: B
Câu 9: C
Câu 10: D
Câu 11: D
Câu 12: C
Bài 1:
a: \(\dfrac{7}{30}+\dfrac{-12}{37}+\dfrac{23}{30}+\dfrac{-25}{37}\)
\(=\left(\dfrac{7}{30}+\dfrac{23}{30}\right)+\left(-\dfrac{12}{37}-\dfrac{25}{37}\right)\)
\(=\dfrac{30}{30}+\dfrac{-37}{37}=1-1=0\)
b: \(\dfrac{-20}{23}+\dfrac{8}{15}-\dfrac{3}{23}+\dfrac{7}{15}+\dfrac{1}{2}\)
\(=\left(-\dfrac{20}{23}-\dfrac{3}{23}\right)+\left(\dfrac{8}{15}+\dfrac{7}{15}\right)+\dfrac{1}{2}\)
\(=-1+1+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)
c: \(\left(-12,5\right)+17,55+\left(-3,5\right)+2,45\)
\(=\left(-12,5-3,5\right)+\left(17,55+2,45\right)\)
=20-16
=4
d: \(\left(-9,237\right)+3,8+1,237-3,8+1,123\)
\(=\left(-9,237+1,237\right)+\left(3,8-3,8\right)+1,123\)
=-8+1,123
=-6,877
e: \(4,35-\left(2,67-1,65\right)+\left(3,54-6,33\right)\)
\(=4,35-2,67+1,65+3,54-6,33\)
\(=6-9+3,54=3,54-3=0,54\)
g: \(\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{5}{11}+\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{2}{11}-\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{14}{11}\)
\(=\dfrac{5}{7}\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{2}{11}-\dfrac{14}{11}\right)=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{-7}{11}=-\dfrac{5}{11}\)
h: \(\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{3}{13}+\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{10}{13}+1\dfrac{5}{7}\)
\(=-\dfrac{5}{7}\left(\dfrac{3}{13}+\dfrac{10}{13}\right)+\dfrac{12}{7}=-\dfrac{5}{7}+\dfrac{12}{7}=\dfrac{7}{7}=1\)
i: \(3,58\cdot24,45+3,58\cdot75,55+12,42\)
\(=3,58\left(24,45+75,55\right)+12,42\)
\(=358+12,42=370,42\)
k: \(3,4\cdot\left(-23,68\right)-3,4\cdot45,12+\left(-31,2\right)\cdot3,4\)
\(=3,4\left(-23,68-45,12-31,2\right)\)
\(=3,4\cdot\left(-100\right)=-340\)
l: \(1,14\cdot6,4+1,14\cdot3,6+11,4\)
\(=1,14\left(6,4+3,6\right)+1,14\cdot10\)
\(=1,14\cdot20=22,8\)
\(20\left(x-2\right)+6\left(x-5\right)-16x=100\)
\(\Rightarrow20x-40+6x-30-16x=100\)
\(\Rightarrow\left(20x+6x-16x\right)-\left(40+30\right)=100\)
\(\Rightarrow10x-70=100\)
\(\Rightarrow10x=170\)
\(\Rightarrow x=17\)