Trong bảng tính các ô C1, C2, C3, C4, C5 lần lượt nhận các giá trị số là 8, 15, 4, 9, 12. Tại ô C6 để tính trung bình cộng của các số trên em thực hiện như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quỳnh Anh thân mến,
Để hiểu hàm được lập như thế nào, chúng ta cần tìm hiểu về các khái niệm cơ bản của hàm số trong toán học.
1. Khái niệm hàm số:
- Hàm số là một quy tắc tương ứng giữa hai tập hợp, theo đó mỗi phần tử của tập hợp này (gọi là tập xác định) tương ứng với duy nhất một phần tử của tập hợp kia (gọi là tập giá trị).
- Hàm số thường được ký hiệu là y = f(x), trong đó:
- x là biến số độc lập (biến số đầu vào).
- y là biến số phụ thuộc (biến số đầu ra).
- f là quy tắc tương ứng.
2. Cách lập hàm:
Để lập một hàm số, ta cần xác định rõ:
- Tập xác định: là tập hợp các giá trị mà biến số x có thể nhận.
- Quy tắc tương ứng: là cách thức mà biến số y được xác định từ biến số x. Quy tắc này có thể được biểu diễn bằng một công thức toán học, một bảng giá trị, một biểu đồ, hoặc bằng lời.
Ví dụ:
- Hàm số bậc nhất: y = 2x + 1
- Tập xác định: R (tập hợp số thực)
- Quy tắc tương ứng: Nhân biến số x với 2 rồi cộng thêm 1.
- Hàm số bậc hai: y = x² - 3x + 2
- Tập xác định: R
- Quy tắc tương ứng: Bình phương biến số x, trừ đi 3 lần biến số x, rồi cộng thêm 2.
3. Các dạng hàm số thường gặp:
- Hàm số bậc nhất (y = ax + b)
- Hàm số bậc hai (y = ax² + bx + c)
- Hàm số mũ (y = a^x)
- Hàm số logarit (y = log_a(x))
- Hàm số lượng giác (y = sin(x), y = cos(x), ...)
Lợi ích:
+ Kết nối và giao tiếp với tất cả mọi người
+ Cập nhật thông tin nhanh chóng
+ Quảng bá hình ảnh cá nhân hay tổ chức
Tác hại:
+ Dễ bị xâm phạm quyền riêng tư
+ Các hành vi xấu như không lịch sự
+ Sử dụng nhiều gây ảnh hưởng sức khỏe
Em tham khảo nhé!
- Một số rủi ro khi tham gia mạng xã hội có thể kể đến như:
+ Lộ thông tin cá nhân: Việc chia sẻ quá nhiều thông tin cá nhân có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm phạm quyền riêng tư, bị lừa đảo hoặc tấn công trực tuyến.
+ Mối nguy hiểm từ việc tiếp xúc với nội dung độc hại: Người dùng có thể bị tiếp cận với thông tin, hình ảnh không phù hợp hoặc có tính chất bạo lực, phân biệt chủng tộc, hay lừa đảo.
+ Sự phụ thuộc vào mạng xã hội: Quá nhiều thời gian dành cho mạng xã hội có thể gây mất cân bằng trong cuộc sống, ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lý, học tập và các mối quan hệ thực tế.
+ Bắt nạt mạng: Người dùng, đặc biệt là học sinh, có thể trở thành nạn nhân của hành vi bắt nạt mạng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý và sức khỏe.
- Theo em, học sinh phổ thông có thể sử dụng mạng xã hội, nhưng cần có sự giám sát và hướng dẫn hợp lý từ phụ huynh và giáo viên. Mạng xã hội có thể là công cụ hữu ích để học hỏi, kết nối bạn bè và tham gia các hoạt động xã hội. Tuy nhiên, học sinh cần biết cách sử dụng một cách an toàn, tránh chia sẻ quá nhiều thông tin cá nhân, không tham gia vào các hành vi tiêu cực trên mạng và luôn giữ một thói quen cân bằng giữa thế giới ảo và thực tế.
Bạn tham khảo nhé!
Những rủi ro khi tham gia MXH:
-Mất quyền riêng tư: Thông tin cá nhân có thể bị rò rỉ, tấn công hoặc lừa đảo.
-Lừa đảo trực tuyến: Người dùng MXH có thể bị lừa qua các chương trình khuyến mãi giả, mua sắm, shopping.
-Tác động đến sức khỏe: Tác động tới sức khỏe cả về mặt tâm lí lẫn thể xác nếu như lạm dụng quá mức và quá lệ thuộc vào Internet.
-Xuất hiện nhiều chương trình, nội dung nhảm nhí làm sai lệch suy nghĩ, tư tưởng của người dùng MXH-đặc biệt là thế hệ học sinh...
Theo em học sinh phổ thông được phép sử dụng MXH nhưng cần có sự giám sát của người lớn-phụ huynh để việc dùng MXH trở nên có ích, cần thiết hơn như: giải trí lành mạnh, tìm kiếm tài liệu học tập... để tránh những trường hợp đáng tiếc, nguy hiểm về "nghiện Internet" hay bị bạo lực mạng...
Olm chào em, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm, chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm. Cảm ơn em đã đánh giá bài học, bài giảng của Olm.
Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Lấy điểm C tùy ý trên cung AB sao cho AB < AC.
a) Chứng minh tam giác ABC vuông.
b) Qua A vẽ tiếp tuyến (d) với đường tròn (O), BC cắt (d) tại F. Qua C vẽ tiếp tuyến (d’) với đường tròn (O), (d’) cắt (d) tại D. Chứng minh : DA = DF.
Đây là dạng bài tìm giá trị trung bình trong excel. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em thực hành tin học bằng cách sử dụng hàm average.
Giải:
Để tính giá trị trung bình cộng của các số trên em cần thực hiện các bước như sau:
Bước 1: nhấn chuột trái vào ô C6
Bước 2: nhập =
Bước 3: nhập Average
Bước 4: nhập (
Bước 5: Truyền từ C1 đến C5
Bước 6: nhập )
Bước 7: nhấn Enter
Kết quả C6 xuất hiện số có giá trị là: 9,6
Đây chính là giá trị trung bình của các số trên.