hay quá :)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Giải:
Số thứ nhất là: \(\frac23:\frac35=\frac{10}{9}\) (số thứ hai)
Số thứ nhất bằng:
10 : (10 + 9) = \(\frac{10}{19}\) (tổng hai số)
Số thứ nhất là: 190 x \(\frac{10}{19}\) = 100
Số thứ hai là: 190 - 100 = 90
Kết luận: Số thứ nhất là: 100
Số thứ hai là 90

Để giải phương trình \(\left(\right. \frac{1}{2} + 2 x \left.\right) \cdot \left(\right. 2 x - 3 \left.\right) = 0\), ta thực hiện các bước sau:
Bước 1: Áp dụng tính chất tích bằng 0 Phương trình có dạng tích của hai biểu thức bằng 0, tức là: \(\left(\right. \frac{1}{2} + 2 x \left.\right) = 0 \text{ho}ặ\text{c} \left(\right. 2 x - 3 \left.\right) = 0\)
Bước 2: Giải từng phương trình
- Trường hợp 1: \(\frac{1}{2} + 2 x = 0\) \(2 x = - \frac{1}{2}\) \(x = - \frac{1}{2} \div 2 = - \frac{1}{4}\)
- Trường hợp 2: \(2 x - 3 = 0\) \(2 x = 3\) \(x = \frac{3}{2}\)
Bước 3: Kết luận Vậy, phương trình có hai nghiệm: \(x = - \frac{1}{4} \text{ho}ặ\text{c} x = \frac{3}{2}\)

- \(\frac38\) = - 1 x \(\frac38\) = \(\frac{-3}{8}\)
Vậy - \(\frac38\) = \(\frac{-3}{8}\) là đúng

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

4/5 số cam ban đầu là: \(33+3=36\left(quả\right)\)
Số cam ban đầu là \(36:\dfrac{4}{5}=36\cdot\dfrac{5}{4}=45\left(quả\right)\)

Số học sinh khá:
\(48.\dfrac{1}{4}=12\) (học sinh)
Số học sinh trung bình:
\(10:\dfrac{5}{6}=12\) (học sinh)
Số học sinh giỏi:
\(48-12-12=24\) (học sinh)

Nếu a là số nguyên thì 6/3n+ phải là số nguyên
=>3n+1thuộc Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
=>3n thuộc{0;1;-3;2;-4;5;-7}
=>n thuộc {-1}
Vậy n=-1

\(0,6x+\dfrac{3}{2}=-0,3\)
`0,6x+1,5=-0,3`
`0,6x=-0,3-1,5`
`0,6x=-1,8`
`x=-1,8:0,6`
`x=-3`
Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!