K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2024

áp kế

20 tháng 3 2024

khí áp kế

20 tháng 3 2024

sinh hoạt

điều chỉnh, cân bằng nhiệt độ cơ thể

tạo ra nước bọt

giúp não nhạy bén hơn

=> Nước mang lại nhiều lợi ích cho cả hệ miễn dịch. Nước giữ nhiệm vụ duy trì khả năng miễn dịch của cơ thể để ngăn nhiễm trùng. Nước tham gia vào quá trình tiêu hóa thức ăn, chuyển hóa chất và vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuôi tế bào trong mọi cơ quan của cơ thể. Nước có khả năng đào thải độc tố, các chất bẩn không thể hấp thu được của các cơ quan, thông qua hệ thống bài tiết và mồ hôi.
=> Nước là nguồn tài nguyên quý giá quyết định sự tồn tại của con người cũng như sự sống của sinh vật trên Trái Đất. Nước cần cho mọi sự sống và phát triển.
=> Nước được sử dụng trong nhiều mục đích khác nhau. Trong đời sống sinh hoạt, giải trí hay trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, hầu hết các hoạt động này đều sử dụng nước ngọt.
=> Nước là môi trường sống của nhiều loài sinh vật. Nước cung cấp môi trường cần thiết cho sự sống và phát triển của các loài sinh vật trong môi trường nước ngọt.

19 tháng 3 2024

là những hợp chất hóa học không có mặt nguyên tử carbon, ngoại trừ khí CO, khí CO2, axit H2CO3 và các muối carbonat, hydrocarbonat và các carbide kim loại

 

19 tháng 3 2024

...

19 tháng 3 2024
  • Đất là một hỗn hợp gồm các chất khoáng, chất hữu cơ, không khí, nước và các sinh vật có khả năng duy trì sự sống cho thực vật trên bề mặt trái đất. Đất là một thực thể sống rất quan trọng đối với các sinh vật trên trái đất.
19 tháng 3 2024

Các thành phần của đất là chất khoáng, nước, không khí, mùn và các loại sinh vật từ vì sinh vật cho đến côn trùng, chân đốt,...

+ Lập kế hoạch dự phòng, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân, tổ chức.
+ Theo dõi chặt chẽ diễn biến của lũ lụt, thông báo kịp thời cho người dân.
+ Hỗ trợ người dân di dời, ổn định cuộc sống sau lũ lụt.
+ Cung cấp lương thực, thực phẩm, nước uống, thuốc men cho người dân bị ảnh hưởng bởi lũ lụt.

17 tháng 3 2024

Trồng rừng chống xói mòn đất 

17 tháng 3 2024

Độ richter không có giới hạn. Lần va chạm giữa thiên thạch Theia và Trái Đất cách đây khoảng 4,5 tỷ năm trước được ước lượng có độ richter lớn nhất là trên 11 độ reichter.

+ Giống nhau: Cả hai đều là rừng rậm rạp.
+ Khác nhau:
--> Rừng mưa nhiệt đới: Được hình thành ở nơi mưa nhiều quanh năm, chủ yếu phân bố ở lưu vực sông A-ma-dôn (Nam Mỹ), lưu vực sông Công-gô (Châu Phi) và một phần Đông Nam Á. Rừng rậm rạp, có 4-5 tầng.
--> Rừng nhiệt đới gió mùa: Ở những nơi có một mùa khô và một mùa mưa rõ rệt (Đông Nam Á, Đông Ấn Độ,...). Phần lớn các cây trong rừng rụng lá vào mùa khô. Rừng nhiệt đới gió mùa ít tầng hơn, phần lớn cây trong rừng bị rụng lá về mùa khô, rừng thoáng và không ẩm ướt bằng rừng mưa nhiệt đới.

17 tháng 3 2024

@Nguyễn Viết Tùng, cảnh cáo bạn lần cuối ạ!

=> A. Gió phơn tây nam
~~~~~~~~~~~~~~~~
=> Gió phơn tây nam là gió nóng khô, thường xuất hiện vào mùa hè, không mang theo nhiều hơi nước, do đó không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra lũ lụt.

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
17 tháng 3 2024

Nhân tố không phải là gió phơn Tây Nam. Gió này còn được gọi là gió Lào, có tính chất nóng, khô nên không thể gây mưa.

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
15 tháng 3 2024

- Thông thường, các thành phần địa lí sẽ tác động lẫn nhau và được biểu hiện rõ trong quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí.

- Em tìm hiểu thêm đặc điểm các thành phần tự nhiên hoặc tài liệu về tự nhiên của Bắc Ninh để làm rõ nhé.

- Ví dụ: MQH giữa khí hậu - đất: Bắc Ninh nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới nóng, ẩm, mưa nhiều, quá trình phong hoá, bóc mòn diễn ra mạnh, quá trình tích tụ oxit sắt và oxit nhôm lớn => Đất feralit là loại đất chủ đạo.

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
15 tháng 3 2024

1. Trên TĐ có 4 khối khí: khối khí nóng, khối khí lạnh, khối khí lục địa, khối khí đại dương.

2. Trên TĐ có 7 đai khí áp phân bố đối xứng, xen kẽ qua áp thấp xích đạo.

3. Trên TĐ có 3 loại gió thổi thường xuyên là gió Tín phong, gió Tây ôn đới và gió Đông cực.

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
15 tháng 3 2024

Đặc điểm của các tầng của khí quyển (tính từ mặt đất đi lên)

1. Tầng đối lưu

- Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

- Nhiệt độ giảm theo độ cao, lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6oC.

- Là nơi diễn ra thường xuyên các hoạt động mây, mưa, sớm, chớp,...

2. Tầng bình lưu

- Nhiệt độ chuyển động theo chiều ngang và tăng theo độ cao.

- Không khí loãng.

3. Các tầng cao của khí quyển

- Không khí cực loãng.

- Ít có quan hệ trực tiếp với đời sống con người.