\(\sqrt{6x^2+1}=\sqrt{2x-3}+x^2\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bg
Hai số dương a, b có tổng bằng 2 --> a = 1 và b = 1 (vì 2 = 2 + 0 = 1 + 1; số dương là số > 0 nên a = 1 và b = 1)
Thay giá trị của a và b vào:
\(\left(1-\frac{4}{a^2}\right).\left(1-\frac{4}{b^2}\right)=\left(1-\frac{4}{1^2}\right).\left(1-\frac{4}{1^2}\right)=\left(1-4\right).\left(1-4\right)=-3.\left(-3\right)=9\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức trên là 9.
Bài làm:
Ta có: \(\left(1-\frac{4}{a^2}\right).\left(1-\frac{4}{b^2}\right)=\frac{a^2-4}{a^2}.\frac{b^2-4}{b^2}=\frac{\left(a-2\right)\left(a+2\right)}{a^2}.\frac{\left(b-2\right)\left(b+2\right)}{b^2}\left(1\right)\)
Thay \(2=a+b\)vào \(\left(1\right)\)
\(\left(1\right)=\frac{\left(a-a-b\right)\left(a+a+b\right)}{a^2}.\frac{\left(b-a-b\right)\left(b+a+b\right)}{b^2}\)
\(=\frac{\left(-b\right).\left(2a+b\right)}{a^2}.\frac{\left(-a\right).\left(2b+a\right)}{b^2}\)
\(=\frac{\left(2a+b\right)\left(2b+a\right)}{ab}\)
\(=\frac{2a^2+2b^2+5ab}{ab}\ge\frac{4ab+5ab}{ab}=9\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(a=b=1\)
Vậy Min=9 khi a=b=1
Do \(a\ge1;b\ge1;c\ge1\left(nên\right)\)
\(\left(a-1\right)\left(b-1\right)+\left(b-1\right)\left(c-1\right)+\left(c-1\right)\left(a-1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow ab+bc+ac+3\ge2\left(a+b+c\right)\Leftrightarrow a+b+c\le5\)
khi đó \(P=3a+2b+c-1=3\left(a+b+c\right)-\left(b+2c\right)-1\le15-3-1=11\)
dấu = xảy ra khi a=3 , b=c=1
=> GTLN(P)=11
Mặt khác \(\left(a+b\right)\left(a+c\right)=ab+bc+ca+a^2\ge8\)
nên ta có \(P=2\left(a+b\right)\left(a+c\right)-1\ge2\sqrt{2\left(a+b\right)\left(a+c\right)}\ge2\sqrt{16}-1=7\)
dấu = xảy ra khi a=b=1, c=3
zậy ..
câu c nè )\
DO B nằm trên đường trung trực của MN ( MB=NB ) ( liên hệ cung zà dây)
=> \(\widehat{AMB}=\widehat{NMB}\left(=\frac{1}{2}sđ\widebat{MB}=\frac{1}{2}sđ\widebat{NB}\right)\)nên MB là tia phân giác của góc AMI
=> \(\frac{BA}{BI}=\frac{MA}{MI}\)(t./c tia phân giác )
Mặt khác \(\Delta ACM~\Delta AMB\Rightarrow\frac{MA}{AC}=\frac{AB}{MA}hay\frac{BA}{MA}=\frac{IB}{MI}\)
nên \(\frac{BA}{MA}.\frac{MA}{AC}=\frac{IB}{MI}.\frac{IB}{MI}=>\frac{AB}{AC}=\frac{IB^2}{MI^2}\)
Đề bài \(ĐK\left(x\ge-\frac{3}{2}\right)\)
\(=>\left(x-3\right)^2+\left(\sqrt{2x+3}-3\right)^2=0\)
mà \(\left(x-3\right)^2+\left(\sqrt{2x+3}-3\right)^2\ge0\)
dấu = xảy ra khi x=3 (chọn )
zậy...
:V cách khác
Ta có:
\(x^2-4x+21=6\sqrt{2x+3}\left(x\ge-\frac{3}{2}\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+21-18=6\left(\sqrt{2x+3}-3\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+3=6\cdot\frac{2x-6}{\sqrt{2x+3}+3}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)-\frac{12\left(x-3\right)}{\sqrt{2x+3}+3}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left[x-1-\frac{12}{\sqrt{2x+3}+3}\right]=0\)
:V
Từ giả thiết \(xy+yz+zx=5\)
ta có \(x^2+5=x^2+xy+yz+zx=\left(x+y\right)\left(z+x\right)\)
Áp dụng BĐT AM-GM , ta có
\(\sqrt{6\left(x^2+5\right)}=\sqrt{6\left(x+y\right)\left(z+x\right)}\le\frac{3\left(x+y\right)+2\left(z+x\right)}{2}=\frac{5x+3y+2z}{2}\)
CM tương tự ta được \(\sqrt{6\left(y^2+5\right)}\le\frac{3x+5y+2z}{2};\sqrt{z^2+5}\le\frac{x+y+2z}{2}\)
Cộng zế zới zế BĐt trên ta đc
\(\sqrt{6\left(x^2+5\right)}+\sqrt{6\left(y^2+5\right)}+\sqrt{z^2+5}\le\frac{9x+9y+6z}{2}\)
\(=>P=\frac{3x+3y+2z}{\sqrt{6\left(x^2+5\right)}+\sqrt{6\left(y^2+5\right)}+\sqrt{x^2+5}}\ge\frac{2\left(3x+3y+2z\right)}{9x+9y+6z}=\frac{2}{3}\)
=> \(GTNN\left(P\right)=\frac{2}{3}khi\left(x=y=1;z=2\right)\)
Ta có \(\sqrt{6\left(x^2+5\right)}+\sqrt{6\left(y^2+5\right)}+\sqrt{z^2+5}=\sqrt{6\left(x+y\right)\left(x+z\right)}+\sqrt{6\left(y+z\right)\left(y+x\right)}\)\(+\sqrt{6\left(z+x\right)\left(z+y\right)}\)
\(\le\frac{3\left(x+y\right)+2\left(x+z\right)}{2}+\frac{3\left(x+y\right)+2\left(y+z\right)}{2}+\frac{\left(z+x\right)+\left(z+y\right)}{2}\le\frac{9x+9y+6z}{2}=\frac{3}{2}\)\(\left(3x+3y+2z\right)\)
\(\Rightarrow P=\frac{3x+3y+2z}{\sqrt{6\left(x^2+5\right)}+\sqrt{6\left(y^2+5\right)}+\sqrt{z^2+5}}\ge\frac{2}{3}\)
dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=1;z=2\)
Vậy \(P_{min}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow x=y=1;z=2\)
ta có: \(\sqrt{4a\left(3a+b\right)}\le\frac{4a+3a+b}{2}=\frac{7a+b}{2}\)
=> \(\sqrt{a\left(3a+b\right)}\le\frac{7a+b}{4}\)
\(\sqrt{4b\left(3b+a\right)}\le\frac{7b+a}{4}\)
\(\frac{a+b}{\sqrt{a\left(3a+b\right)}+\sqrt{b\left(3b+a\right)}}\ge\frac{a+b}{\frac{7a+b}{4}+\frac{7b+a}{4}}=\frac{a+b}{2\left(a+b\right)}=\frac{1}{2}\)
Dấu "=" xảy ra <=> a = b
Sửa đề: CM: \(\frac{a+b}{\sqrt{a\left(3a+b\right)}+\sqrt{b\left(3b+a\right)}}\ge\frac{1}{2}\)
Ta có \(\frac{a+b}{\sqrt{a\left(3a+b\right)}+\sqrt{b\left(3b+a\right)}}=\frac{2\left(a+b\right)}{\sqrt{4a\left(3a+b\right)}+\sqrt{4b\left(3b+a\right)}}\left(1\right)\)
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho các só dương ta được
\(\hept{\begin{cases}\sqrt{4a\left(3a+b\right)}\le\frac{4a+\left(3a+b\right)}{2}=\frac{7a+b}{2}\left(2\right)\\\sqrt{4b\left(3b+a\right)}\le\frac{4b+\left(3b+a\right)}{2}=\frac{7b+a}{2}\left(3\right)\end{cases}}\)
Từ (2) và (3) \(\Rightarrow\sqrt{4a\left(3a+b\right)}+\sqrt{4b\left(3b+a\right)}\le4a+4b\left(4\right)\)
Từ (1) và (4) => \(\frac{a+b}{\sqrt{a\left(3a+b\right)}+\sqrt{b\left(3b+a\right)}}\ge\frac{2\left(a+b\right)}{4a+4b}=\frac{1}{2}\)
Dấu "=" xảy ra <=> a=b
\(\sqrt{6x^2+1}=\sqrt{2x-3}+x^2\left(1\right)\)
ĐK: \(x\ge\frac{3}{2}\)
\(PT\left(1\right)\Leftrightarrow\left(\sqrt{6x^2+1}-5\right)-\left(\sqrt{2x-3}-1\right)-\left(x^2-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{6x^2-24}{\sqrt{6x^2+1}+5}-\frac{2x-4}{\sqrt{2x-3}+1}-\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)
(vì \(\sqrt{6x^2+1}+5\ne0;\sqrt{2x-3}+1\ne0\forall x\ge\frac{3}{2}\))
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\frac{6\left(x+2\right)}{\sqrt{6x^2+1}+5}-\frac{2}{\sqrt{2x-3}+1}-\left(x+2\right)\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\\frac{6\left(x+2\right)}{\sqrt{6x^2+1}+5}-\frac{2}{\sqrt{2x-3}+1}-\left(x+2\right)=0\left(2\right)\end{cases}}\)
\(PT\left(2\right)\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(\frac{6}{\sqrt{6x^2+1}+1}-1\right)-\frac{2}{\sqrt{2x-3+1}}=0\)
Ta thấy x+1>0; \(\sqrt{6x^2+1}+5>6\forall x\ge\frac{3}{2}\Rightarrow\frac{6}{\sqrt{6x^2+1}+1}-1< 0\)
Vậy \(\left(x+2\right)\left(\frac{6}{\sqrt{6x^2+1}+5}-1\right)-\frac{2}{\sqrt{2x-3}+1}< 0\forall x\ge\frac{3}{2}\)
=> PT (2) vô nghiệm
KL: PT đã cho có nghiệm duy nhất là x=2
Quỳnh bị nhầm số 5 và số 1 ở mẫu phần đánh giá vô nghiệm