CHO BIẾT a/2-b=c:2/3 và a,b,c khác 0. TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC:
M=2023-(c/a-1/3)^3.(a/b-2)^3.(3/2+b/c)^3. GIÚP MK VS
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.
\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-3m\left(m-2\right)=-2m^2+4m+1>0\) (1)
Với \(m\ne0\), theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2\left(m-1\right)}{m}\\x_1x_2=\dfrac{3\left(m-2\right)}{m}\end{matrix}\right.\)
\(x_1+2x_2=1\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)+x_2=1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(m-1\right)}{m}+x_2=1\)
\(\Leftrightarrow x_2=\dfrac{-m+2}{m}\)
Thế vào \(x_1+x_2=\dfrac{2\left(m-1\right)}{m}\Rightarrow x_1=\dfrac{2\left(m-1\right)}{m}-\dfrac{-m+2}{m}=\dfrac{3m-4}{m}\)
Thế vào \(x_1x_2=\dfrac{3\left(m-2\right)}{m}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{3m-4}{m}\right)\left(\dfrac{-m+2}{m}\right)=\dfrac{3\left(m-2\right)}{m}\)
\(\Rightarrow6m^2-16m+8=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{2}{3}\\m=2\end{matrix}\right.\)
Thế vào (1) kiểm tra thấy đều thỏa mãn
a;
A(\(x\)) = \(x^3\) - 4\(x\) + a - 3; B(\(x\)) = \(x-2\)
Theo bezout ta có:
A(\(x\)) ⋮ B(\(x\)) ⇔ A(2) = 0
Thay \(x\) = 2 vào biểu thức A(\(x\)) = \(x^3\) - 4\(x\) + a - 3 = 0 ta có:
A(2) = 23 - 4.2 + a - 3 = 0
8 - 8 + a - 3 = 0
a - 3 = 0
a = 3
Vậy a = 3 thì A(\(x\)) ⋮ B(\(x\))
Đổi : 20m = 2000 cm
Có tất cả số cây là :
2000 : 20 - 1 = 99 ( cây )
20 m = 2 000 cm
Trên đoạn đường đó có số cây là:
2 000 : 20 - 1 = 99 (cây)
Đáp số: 99 cây.
a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON
nên M nằm giữa O và N
=>OM+MN=ON
=>MN+3=8
=>MN=5(cm)
b: M không là trung điểm của MC vì MM=0
9,8 x 3,7 + 4,9 x 2 x 5,2 - 9,8 x 6,4 + 19,6 x 5,5
= 9,8 x 3,7 + 9,8 x 5,2 - 9,8 x 6,4 + 9,8 x 2 x 5,5
= 9,8 x (3,7 + 5,2 - 6,4 + 11)
= 9,8 x (8,9 - 6,4 + 11)
= 9,8 x (2,5 + 11)
= 9,8 x 13,5
= 132,3
a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON
nên M nằm giữa O và N
=>OM+MN=ON
=>MN+3=8
=>MN=5(cm)
b: Sửa đề: M có phải là trung điểm của NC
Vì OM và OC là hai tia đối nhau
nên O nằm giữa M và C
=>MC=MO+OC=3+2=5(cm)
Vì MC=MN
và M,C,N thẳng hàng
nên M là trung điểm của CN
a: Đặt \(A=\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{100^2}\)
\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}=1-\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)
...
\(\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{99\cdot100}=\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)
Do đó: \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{100^2}< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)
=>\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{100^2}< 1-\dfrac{1}{100}< 1\)
=>\(A=1+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{100^2}< 1+1=2\)
b: Đặt \(B=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}-...-\dfrac{1}{3^{100}}\)
=>\(3B=1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}-...-\dfrac{1}{3^{99}}\)
=>\(3B+B=1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}-...-\dfrac{1}{3^{99}}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^2}+...-\dfrac{1}{3^{100}}\)
=>\(4B=1-\dfrac{1}{3^{100}}\)
=>\(B=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4\cdot3^{100}}< \dfrac{1}{4}\)
Em không biết gửi qua đêm bắt đầu sốt rét thế này thì kiếm tiền mặt một buổi được không ạ con vẫn chưa thấy anh thả tim thôi đúng rồi ạ.