1 - ( 2/5 + 1/10)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số lượng ô tô sau khi có một số chiếc rời bến: 1876 - 375 = 1501 (ô tô)
Số lượng ô tô còn lại ở bến sau khi có thêm 296 chiếc nữa rời đi: 1501 - 296 = 1205 (ô tô)
Đ,số:.....
Bài 5:
10 000 - 47 x 72 - 47 x 28
= 10 000 - 47 x (72 + 28)
= 10 000 - 47 x 100
= 10 000 - 4 700 = 5 300
---
3457 - 27 x 48 - 48 x 73 + 6543
= (3457 + 6543) - 48 x (27 + 73)
= 10 000 - 48 x 100
= 10 000 - 4 800 = 5 200
Bài 4:
Số thứ nhất: (1978 + 58) : 2 = 1018
Tổng 2 số thứ hai và thứ ba: 1978 - 1018 = 960
Số thứ hai là: (960 + 36) : 2 = 498
Số thứ ba là: 498 - 36 = 462
Đ.số:......
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề cấu tạo số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Số thứ nhất là số có hai chữ số nên có dạng: \(\overline{ab}\)
Vì đổi chỗ vị trí các chữ số của số thứ nhất ta được số thứ hai nên số thứ hai là: \(\overline{ba}\)
Vì số thứ hai có thể chia hết cho 3 và 5 nên a = 0; 5
Vì số 0 không thể đứng đầu nên a = 5
Vì số thứ hai có thể chia hết cho 3 nên
b + 5 chia hết cho 3
b = 1; 4; 7;
\(\overline{ab}\) = 51; 54; 57
Vì số thứ nhất có thể chia hết cho 2 và 3 nên số thứ nhất là 54
Vậy số thứ nhất là 54 số thứ hai là 45
Số thứ nhất chia hết cho 2 và 3 => Số thứ nhất là số chẵn chia hết cho 3 (chữ số hàn đơn vị khác 0 do không chia hết cho 5)
Vì số thứ hai chia hết cho 3 và 5 nhưng không chia hết cho 2 nên số thứ hai có chữ số hàng đơn vị là 5, để số này chia hết cho 3 và chữ số hàng chục là chữ số chẵn (do chữ số hàng đơn vị số thứ nhất là số chẵn), thì có nghĩa chữ số hàng chục ở đây là 4.
Vậy số thứ nhất là 54 và số thứ hai là 45
Giải:
Vì số đó chia 7 thì được thương là 5 nên số đó là:
5 x 7 = 35
35 : 13 = 2 dư 9; 9 > 4
Vậy không có số nào thỏa mãn đề bài.
a: \(\dfrac{\left(\dfrac{1}{2}-0,75\right)\cdot\left(0,2-\dfrac{2}{5}\right)}{\dfrac{5}{9}-1\dfrac{1}{12}}\)
\(=\dfrac{\left(0,5-0,75\right)\left(0,2-0,4\right)}{\dfrac{5}{9}-\dfrac{13}{12}}=\dfrac{-0,25\cdot\left(-0,2\right)}{\dfrac{20}{36}-\dfrac{39}{36}}\)
\(=\dfrac{0,05}{-\dfrac{19}{36}}=0,05\cdot\dfrac{-36}{19}=\dfrac{-1,8}{19}=\dfrac{-9}{95}\)
b: Sửa đề: \(\dfrac{5-\dfrac{5}{3}-\dfrac{5}{9}-\dfrac{5}{27}}{8-\dfrac{8}{3}-\dfrac{8}{9}-\dfrac{8}{27}}:\dfrac{15-\dfrac{15}{11}+\dfrac{15}{121}}{16-\dfrac{16}{11}+\dfrac{16}{121}}\)
\(=\dfrac{5\left(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{27}\right)}{8\left(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{27}\right)}:\dfrac{15\left(1-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{121}\right)}{16\left(1-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{121}\right)}\)
\(=\dfrac{5}{8}:\dfrac{15}{16}=\dfrac{5}{8}\cdot\dfrac{16}{15}=\dfrac{80}{120}=\dfrac{2}{3}\)
Ngày 24/3/2020 cũng sẽ là một thứ hai, vì từ 24/2/2020 đến 24/3/2020 là một khoảng thời gian chính xác là 4 tuần, do đó các ngày trong tuần sẽ trùng khớp.
24/2/2020 - 24/3/2020 đó là khoảng thời gian 29 ngày (tháng 2 năm 2020 là tháng 2 năm nhuận)
Ta có: 29:7 = 4 (Dư 1) => 24/2/2020 là thứ hai thì 24/3/2020 là thứ ba
Thời gian ô tô đi từ thành phố A đến thành phố B, không kể thời gian nghỉ là:
18h41p-10h50p-1h15p=17h101p-11h65p=6h36p=6,6(giờ)
vận tốc của ô tô là:
323,4:6,6=49(km/h)
\(1-\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{10}\right)=1-\left(\dfrac{4}{10}+\dfrac{1}{10}\right)=1-\dfrac{5}{10}=\dfrac{10-5}{10}=\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\)
1 - ( \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{1}{10}\) )
= 1 - ( \(\dfrac{4}{10}\) + \(\dfrac{1}{10}\) )
= 1 - \(\dfrac{1}{2}\)
= \(\dfrac{2}{2}\) - \(\dfrac{1}{2}\)
= \(\dfrac{1}{2}\)
Chúc bạn học tốt