Lớp 6A có 40 học sinh cuối năm được xếp thành 3 loại giỏi khá và trung bình số học sinh giỏi chiếm 1/5 số học sinh cả lớp số học sinh khá bằng 5/8 số học sinh còn lại a tính số học sinh trung bình của lớp 6A b Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với cả lớp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=3+3^2+...+3^{2006}\\ 3A=3\left(3+3^2+...+3^{2006}\right)\\ 3A=3^2+3^3+...+3^{2007}\\ 3A-A=\left(3^2+3^3+..+3^{2007}\right)-\left(3+3^2+...+3^{2006}\right)\\ 2A=3^{2007}-3\\ 2A+3=\left(3^{2007}-3\right)+3\\ 2A+3=3^{2007}\)
Mà: `2A+3=3x=>3^2007=3x`
`=>x=3^2007:3`
`=>x=3^2006`
\(\dfrac{8^{10}+4^{10}}{8^4+4^{11}}\\ =\dfrac{\left(2^3\right)^{10}+\left(2^2\right)^{10}}{\left(2^3\right)^4+\left(2^2\right)^{11}}\\ =\dfrac{2^{3\cdot10}+2^{2\cdot10}}{2^{3\cdot4}+2^{2\cdot11}}\\ =\dfrac{2^{30}+2^{20}}{2^{12}+2^{22}}\\ =\dfrac{2^{20}\cdot\left(2^{10}+1\right)}{2^{12}\cdot\left(2^{10}+1\right)}\\ =\dfrac{2^{20}}{2^{12}}\\ =2^{20-12}\\ =2^8\\ =256\)
sau 1 lần rót trong thùng còn lại số phần lít dầu là:
1 - ( + 7 ) = ( phần )
sau 2 lần rót trong thùng còn lại số phần lít dầu là:
- = ( phần )
vậy thùng dầu có số lít là:
`(x - 1)/2 = 8/(x - 1)`
`=> (x - 1)(x - 1) = 8 * 2`
`=> (x - 1)^2 =16`
`=> (x - 1)^2 = (+-4)^2`
`=> x - 1 = 4` hoặc `x - 1 = -4`
`=> x=4+1` hoặc `x=-4+1`
`=> x=5` hoặc `x=-3`
Vậy: `x=5;x=-3`
`a, A = 2xy + 1/2x(2x - 4y + 4) - x(x+2)`
`= 2xy + 1/2(2x^2-4xy+4x) - x^2 - 2x`
`= 2xy + (x^2 - 2xy + 2x) - x^2 - 2x`
`= 2xy + x^2 - 2xy + 2x - x^2 - 2x`
`= 0`
Vậy: Biểu thức `A` không phụ thuộc với giá trị biến `x`
`b, B = (2x - 1)(2x + 1) - (2x-3)^2 - 12`
`= (4x^2 - 1) - (4x^2 - 12x + 9)-12`
`= 4x^2 - 1 - 4x^2+ 12x - 9 - 12`
`= 12x -22`
`c,C = (x-1)^2 - (x + 2)(x^2 + x + 1) - x(x-2)(x+2)`
`= x^2 - 2x + 1 - (x^3 + x^2 + x + 2x^2 + 2x + 2) - x^3 + 4x`
`= x^2 - 2x + 1 - x^3 - 3x^2 - 3x - 2 -x^3+4x`
`= -2x^3 - 2x^2 - x-1`
Vậy: Biểu thức B, C vẫn phụ thuộc vào giá trị biến `x`
Em kiểm tra đề câu b, khả năng con số cuối là \(12x\) chư sko phải 12 đâu
`x(8-x)(15-3x)=0`
`=> x = 0` hoặc `8-x = 0` hoặc `15 - 3x = 0`
`=> x = 0` hoặc `x = 8 - 0` hoặc `3x = 15`
`=> x = 0` hoặc `x = 8` hoặc `x=5`
Vậy: `x=0;x=8;x=5`
`x(2-x)=0`
`=> [(x = 0),(2-x= 0):}`
`=> [(x = 0),(x = 2):}`
Vậy: `x=0;x=2`
`x (2-x) = 0`
`<=> x = 0` hoặc `2-x = 0`
`<=> x = 0` hoặc `x = 2`
Vậy ...
a) Số học sinh giỏi của lớp 6A là:
`1/5*40=8` (học sinh)
Số học sinh còn lại là:
`40-8=32` (học sinh )
Số học sinh khá của lớp 6A là:
`32*5/8=20`(học sinh)
Số học sinh trung bình của lớp là:
`32-20=12` (học sinh)
b) Tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với cả lớp là:
`12:40 xx 100% = 30%`
Vậy: ...
Bổ sung:
b; Tỉ số phần trăm số học sinh trung bình so với cả lớp là:
12 : 40 x 100% = 30%
Kết luận::..