Cho đường tròn (o) và điểm K thuộc (O). Vẽ đường tròn tâm K cắt (O) tại C,D. Vẽ dây AB của (K) vương góc với bán kính KC, B nằm trong (O). CB cắt (O) tại điểm thứ hai là E.qua E vẽ đường thẳng song song với ac, cắt AB tại G. Chứng minh tam giác CDG vuông
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm:
+ Nếu x = 0: Phương trình vô nghiệm
+ Nếu x khác 0:
Ta có: \(\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+8\right)\left(x+12\right)=4x^2\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(x+2\right)\left(x+12\right)\right]\left[\left(x+3\right)\left(x+8\right)\right]=4x^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+14x+24\right)\left(x^2+11x+24\right)=4x^2\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+14+\frac{24}{x}\right)x\left(x+11+\frac{24}{x}\right)=4x^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{24}{x}+14\right)\left(x+\frac{24}{x}+11\right)x^2=4x^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{24}{x}+14\right)\left(x+\frac{24}{x}+11\right)=4\)
Đặt \(x+\frac{24}{x}=t\), thay vào ta được
\(Pt\Leftrightarrow\left(t+14\right)\left(t+11\right)=4\)
\(\Leftrightarrow t^2+25t+154-4=0\)
\(\Leftrightarrow t^2+25t+150=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t+10\right)\left(t+15\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=10\\t=15\end{cases}}\)
+ Nếu \(t=15\Rightarrow x+\frac{24}{x}=15\Leftrightarrow x^2-15x+24=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-15x+\frac{225}{4}\right)-\frac{129}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{15}{2}\right)^2-\left(\frac{\sqrt{129}}{2}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{15}{2}-\frac{\sqrt{129}}{2}\right)\left(x-\frac{15}{2}+\frac{\sqrt{129}}{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{15+\sqrt{129}}{2}\\x=\frac{15-\sqrt{129}}{2}\end{cases}}\)
+ Nếu \(t=10\Leftrightarrow x^2-10x+24=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=6\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình \(S=\left\{\frac{15-\sqrt{129}}{2};\frac{15+\sqrt{129}}{2};4;6\right\}\)
Học tốt!!!!
\(\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)=24\)\(\left(đkxđ:x\ne1;2;-3;-4\right)\)
\(< =>\left(x^2+2x-8\right)\left(x^2+2x-3\right)=24\)
Đặt \(x^2+2x=u\)thì phương trình trở thành :
\(\left(u-8\right)\left(u-3\right)=24\)
\(< =>u^2-11u=0\)
\(< =>u\left(u-11\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}u=0\\u=11\end{cases}}\)
Với \(u=0\)thì \(x^2+2x=0\)\(< =>\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}\left(tmđkxđ\right)}\)
Với \(u=11\)thì \(x^2+2x-11=0< =>\orbr{\begin{cases}-1-2\sqrt{3}\\-1+2\sqrt{3}\end{cases}}\left(tmđkxđ\right)\)(giải delta)
Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(\left\{0;-2;-1-2\sqrt{3};-1+2\sqrt{3}\right\}\)
\(5x+\sqrt{5x-x^2}=x^2+6\left(đkxđ:5\le x\le0\right)\)
\(< =>5x-x^2+\sqrt{5x-x^2}=6\)
Đặt \(5x-x^2=u\left(u\ge0\right)\)phương trình sẽ trở thành :
\(u+\sqrt{u}-6=0\)
Đặt \(\sqrt{u}=v\left(v\ge0\right)\)phương trình sẽ trở thành :
\(v^2+v-6=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}v=2\left(tm\right)\\v=-3\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Ta có : \(v=2\)thì \(\sqrt{u}=2\)
\(< =>u=4\)
Lại có : \(u=4< =>5x-x^2-4=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=4\\x=1\end{cases}\left(tm\right)}\)
Vậy phương trình trên có 2 nghiệm phân biệt là \(\left\{1;4\right\}\)
\(\sqrt{2x^2-7x+5}=1-x.x=1-x^2\left(đkxđ:2x^2-7x\ge5\right)\)(bạn giải bpt là ra đk nhé )
\(< =>2x^2-7x+5=\left(1-x\right)^2\)
\(< =>x^2-5x+4=0\)
\(< =>\hept{\begin{cases}x=1\\x=4\end{cases}\left(đkxđ:...\right)}\)(giải delta)