K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2019

I. Mở bài: giới thiệu nhân vật trong truyện cổ tích

Ví dụ:

Em rất thich đọc truyện cổ tích, mỗi câu truyện cổ tích mang lại cho em một bài học khác nhau. Truyện “Cô bé choàng khăn đỏ” dạy chúng ta không nên tin người lạ, cây tre trăm đốt dạy ta rằng sự thông minh luôn đúng, rồi chuyện Thạch Sanh dạy chúng ta quả báo của những người ác độc,…. Em thích nhất là câu chuyện Tấm Cám, câu chuyện nói về nhân vật Tấm, em rất thích nhân vật này.

II. Thân bài: tả nhân vật trong truyện cổ tích

1. Tả bao quát nhân vật trong truyện cổ tích

  • Nhân vật Tấm xuất hiện trong truyện cổ tích Tấm Cám
  • Một nhân vật bị chịu thiệt thòi
  • Là một nhân vật đại diện cho cái thiện

2. Tả chi tiết nhân vật trong truyện cổ trích

a. Tả ngoại hình của nhân vật trong truyện cổ tích

  • Cô Tấm là một nhân vật xinh đẹp
  • Cô là hiện thân của nhân vật đảm đang
  • Cô Tấm mặc một chiếc áo dài tứ thân
  • Cô Tấm là người tài năng

b. Tả tính tình của nhân vật trong truyện cổ tích

  • Cô Tấm rất hiền lành
  • Cô Tấm luôn giúp đỡ mọi người
  • Cô Tấm không so đo hơn thua
  • Cô Tấm luôn yêu thương và quan tâm mọi người.
  • Cô rất yếu thương động vật

c. Tả hoạt động của nhân vật trong truyện cổ tích:

  • Cô Tấm giỏi tất cả việc nhà và việc đồng áng
  • Cô làm tất cả mọi việc mà dì ghẻ sai bảo
  • Cô luôn siêng năng và cần cù

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về nhân vật trong truyện cổ tích

Ví dụ:

Em rất thích nhân vật cô Tấm. Cô Tấm là một hiện thân của một con người xinh đẹp và giỏi giang.

>> Tham khảo các bài văn mẫu: Văn mẫu lớp 5: Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện em đã đọc,

 Ngoài Lập dàn ý Tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện em đã đọc, các em học sinh hoặc quý phụ huynh còn có thể tham khảo thêm đề thi học kì 1 lớp 5 các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh theo chuẩn thông tư 22 của bộ Giáo Dục và các dạng bài ôn tập môn Tiếng Việt 5. Những đề thi này được VnDoc.com sưu tầm và chọn lọc từ các trường tiểu học trên cả nước nhằm mang lại cho học sinh lớp 5 những đề ôn thi học kì 1 chất lượng nhất. Mời các em cùng quý phụ huynh tải miễn phí đề thi về và ôn luyện

28 tháng 4 2019

cảm ơn nhiều nha!

28 tháng 4 2019

1 ,  3 biện pháp phòng tránh nhiễm trùng:
• Rửa tay sạch trước khi ăn
• Vệ sinh nhà bếp
• Rửa kỹ thực phẩm
- 3 biện pháp tránh ngộ độc thực phẩm:
• Không dùng các thực phẩm có chất độc : cá nóc, khoại tây mọc mầm, nấm lạ …
• Không dùng các thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học
• Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng

2 , Các bước

1.Sơ chế món ăn

2.Chế biến món ăn

3.Trình  bày món ăn

3 , • Bữa sáng : 

- Nên ăn đủ năng lượng cho lao động, học tập cả buổi sáng. 

- Bữa sáng nên ăn vừa phải. o Không ăn sáng có hại cho sức khỏe vì hệ tiêu hóa phải làm việc không điều độ. 

• Bữa trưa : 

- Cần ăn bổ sung đủ chất

- Nên ăn nhanh để có thời gian nghỉ ngơi và tiếp tục làm việc 

• Bữa tối : 

- Cần ăn tăng khối lượng với đủ các món ăn nóng, ngon lành, và các loại rau, củ, quả để bù đắp cho năng lượng bị tiêu hao trong ngày. 

29 tháng 4 2019

I . Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)

Câu 1 (1,5 điểm)

Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng ở đầu ý đúng trong các câu sau:

a) Lưu lượng của một con sông là:

A. lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó.

B. lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó, trong một giây đồng hồ.

C. lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó, trong một khoảng thời gian nhất định.

D. lượng nước chảy trong lòng sông ở một địa điểm nào đó trong một giây đồng hồ.

b) Sóng biển là hiện tượng:

A. dao động thường xuyên, có chu kì của nước biển.

B. chuyển động của nước biển từ ngoài khơi xô vào bờ.

C. dao động tại chỗ của lớp nước trên mặt biển.

D. chuyển động của lớp nước biển trên mặt.

c) Hiện tượng triều cường thường xảy ra vào các ngày:

A. không trăng đầu tháng và trăng lưỡi liềm đầu tháng.

B. trăng tròn giữa tháng và không trăng đầu tháng.

C. trăng tròn giữa tháng và trăng lưỡi liềm đầu tháng.

D. trăng lưỡi liềm đầu tháng và trăng lưỡi liềm cuối tháng

Câu 2 (1,5 điểm) Ghép mỗi ý ở bên trái với một ý ở bên phải cho đúng

Các hình thức vận động của nước biển Nguyên nhân của mỗi hình thức

1. Sóng

2. Sóng thần

3. Thuỷ triều

a. Động đất ngầm dưới đáy biển

b. Gió

c. Sức hút của Mặt Trăng

d. Sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời

II . Tự luận (7 điểm)

Câu 3 (1 điểm)

Độ muối trung bình của nước trong các biển và đại dương là 35%o, vì sao độ muối của biển nước ta chỉ là 33%?

Câu 4 (3 điểm)

Kể tên các nhân tố hình thành đất quan trọng nhất và giải thích vì sao.

Câu 5 (3 điểm)

a. Vì sao nói khí hậu là nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố thực vật? Bằng hiểu biết của mình, em hãy cho ví dụ để chứng minh.

b. Hãy nối các ô chữ dưới đây bằng các mũi tên để thể hiện mối quan hệ giữa thực vật, động vật và giải thích

28 tháng 4 2019

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Câu 1: (3 điểm)

Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng ở đầu ý đúng trong các câu sau:

a). Các hiện tượng khí tượng xảy ra ở tầng nào của khí quyển?

A. Đối lưu.         B. Bình lưu.              C. Các tầng cao.     D. Tất cả các tầng của khí quyển.

b) Nhiệt độ không khí ở độ cao 1000m là bao nhiêu khi nhiệt độ không khí ở độ cao 0 m là 24oC?

A. 16oC.              B. 18oC.                        C. 20oC.              D. 22oC.

c) Đới khí hậu có lượng mưa lớn nhất trên Trái Đất là:

A. hàn đới.             B. ôn đới bắc bán cầu.          C. nhiệt đới.       D. ôn đới nam bán cầu.

d) Đặc điểm nào trong các đặc điểm dưới đây không phải là đặc điểm của đới khí hậu ôn đới

A. Lượng nhiệt nhận được trung bình.

B. Mùa đông là lúc nhiệt độ giảm đi chút ít.

C. Các mùa thể hiện rất rõ trong năm.

D. Lượng mưa trung bình năm từ 500 mm đến 1000 mm.

e) Độ muối của nước biển và đại dương cao hay thấp tuỳ thuộc vào:

A. nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít.

B. lượng mưa cao hay thấp.

C. độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

D. Tất cả các nguyên nhân trên.

g) Độ muối của biển nước ta là:

A. 31 %o             B. 32 %o               C. 33 %o          D. 34 %o

Câu 2: (1 điểm) Ghép mỗi chữ số ở bên trái với một chữ cái ở bên phải thể hiện đúng nguyên nhân chủ yếu của mỗi hiện tượng

1. Sóng a. Động đất ngầm dưới đáy biển
2. Sóng thần b. Gió
3. Thuỷ triều c. Các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất
4. Dòng biển 

d. Sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 3: (2 điểm) Nêu tính chất cơ bản của các khối khí nóng, lạnh, đại dương, lục địa và nguyên nhân của những tính chất đó.

Câu 4: (2 điểm) Nêu vị trí và các đặc điểm chủ yếu (nhiệt độ, gió, mưa) của đới khí hậu nhiệt đới.

Câu 5: (2 điểm) Nêu khái niệm: lưu lượng, lưu vực sông và thuỷ chế của sông.

28 tháng 4 2019

văn loại gì

28 tháng 4 2019

Lấy đề lớp 12 năm nay ko?

28 tháng 4 2019
Mik hông có
28 tháng 4 2019

_Chưa thi=> chưa biết

28 tháng 4 2019

Miêu tả cảnh buổi sáng hoặc đêm trăng trên quê hương

Có thể là :

+ Văn miêu tả người , vật ,.....

+ Văn miêu tả cảnh ,.....

Cô giáo mik nói zợ :-)

Tả cánh đồng lúa chín quê em.

28 tháng 4 2019

Đề thi kì 2 lớp 6 môn Văn 2018 - THCS Lê Khắc Cẩn

PHẦN I : ĐỌC – HIỂU  ( 4.0 điểm)

            Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi

             “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây, hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết. Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông.”

                                                                                    ( Ngữ văn 6 – tập 2)

Câu 1 ( 0.5 điểm) : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả của văn bản chứa đoạn trích trên  là ai?

Câu 2 ( 0.25 điểm) : Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?

Câu 3 ( 0.25 điểm) : Nội dung của đoạn văn trên là gì?

Câu 4 ( 0.25 điểm)  : Câu văn : “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết.”, vị ngữ của câu có cấu tạo như thế nào?

a. Động từ.

b. Cụm động từ.

c. Tính từ.

d. Cụm tính từ.

Câu 5 ( 0.25 điểm) : Nếu viết : “Nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết.” thì câu văn mắc phải lỗi gì?

a. Thiếu chủ ngữ.

b. Thiếu vị ngữ.

c. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.

d. Thiếu bổ ngữ.

Câu 6(1,0 điểm): Xác định và nêu ngắn gọn tác dụng của biện pháp tu từ chính trong đoạn văn? 

Câu 7( 1,5 điểm)  : Nêu một vài  suy nghĩ, tình cảm  của em được gợi ra từ đoạn văn trên  .

Phần II : Làm văn ( 6.0 điểm)

            Tả một người thân trong gia đình mà em yêu quý nhất.



 

28 tháng 4 2019

Phần

Câu

Nội dung kiến thức cần kiểm tra

Điểm

Mức

ĐỌC

 

Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng:

Đọc trôi chảy lưu loát đoạn văn, diễn cảm, đúng tốc độ (khoảng 120 tiếng/phút).

(3đ)

 
  

Kiểm tra kỹ năng đọc hiểu :

(7đ)

 
 

1

Tìm hiểu nội dung bài đọc

(1đ)

M1

 

2

Tìm hiểu nội dung bài đọc

(0,5đ)

M2

 

3

Tìm hiểu nội dung bài đọc

(0,5đ)

M1

 

4

Tìm hiểu nội dung bài đọc

(0,5đ)

M2

 

5

Tìm hiểu nội dung bài đọc

(0,5đ)

M3

 

6

Tìm hiểu nội dung bài đọc

(1đ)

M4

 

7

Từ đồng nghĩa

(0,5đ)

M1

 

8

Từ đồng âm

(1đ)

M3

 

9

Cách nối các vế câu ghép

(0,5đ)

M3

 

10

Xác định cặp quan hệ từ trong câu ghép

(1đ)

M2

VIẾT

1

Chính tả

Chính tả (nghe-viết):

Kiểm tra kỹ năng nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài văn, đúng tốc độ viết (khoảng 100 chữ/15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài.

(2đ)

 
 

2

TLV

Viết bài văn:

Kiểm tra kỹ năng viết bài văn tả người có nội dung như đề yêu cầu.

(8đ)

 

I. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC (10 ĐIỂM)

1. Đọc thành tiếng: (3 điểm)

2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm) (35 phút) Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

CHIM HỌA MI HÓT

Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.

Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.

Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.

Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.

(Theo Ngọc Giao)

Câu 1: (1 điểm) Con chim họa mi từ đâu bay đến?

A. Từ phương Bắc.        B. Từ phương Nam.

C. Từ trên rừng.          D. Không rõ từ phương nào.

Câu 2: (0,5 điểm) Những buổi chiều, tiếng hót của chim họa mi như thế nào?

A. Trong trẻo, réo rắt.       B. Êm đềm, rộn rã.

C. Lảnh lót, ngân nga.      D. Buồn bã, nỉ non.

Câu 3: (0,5 điểm) Chú chim họa mi được tác giả ví như ai?

A. Nhạc sĩ tài ba.        B. Nhạc sĩ giang hồ.

C. Ca sĩ tài ba.         D. Ca sĩ giang hồ.

Câu 4: (0,5 điểm) Hãy miêu tả lại cách ngủ của chim họa mi?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 5: (0,5 điểm) Vì sao buổi sáng con chim họa mi lại kéo dài cổ ra mà hót?

A. Vì nó muốn khoe khoang giọng hót của mình.

B. Vì nó muốn đánh thức muôn loài thức dậy.

C. Vì nó muốn luyện cho giọng hay hơn.

D. Vì nó muốn các bạn xa gần lắng nghe.

Câu 6: (1 điểm) Nội dung chính của bài văn trên là gì?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 7: (0,5 điểm) Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ tĩnh mịch?

A. im lặng             B. thanh vắng

C. âm thầm            D. lạnh lẽo

Câu 8: (1 điểm) Dòng nào dưới đây có các từ in đậm là từ nhiều nghĩa?

A. Nó không biết tự phương nào bay đến / Cậu ấy đánh bay mấy bát cơm.

B. Nó từ từ nhắm hai mắt / Quả na đã mở mắt.

C. Con họa mi ấy lại hót / Bạn Lan đang hót rác ở góc lớp.

D. Nó xù lông  hết những giọt sương / Chú mèo nằm ủ  ở góc bếp.

Câu 9: (0,5 điểm) Hai câu: “Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe.” được liên kết với nhau bằng cách nào?

A. Liên kết bằng cách lặp từ ngữ .

B. Liên kết bằng cách thay thế từ ngữ.

C. Liên kết bằng từ ngữ nối.

Câu 10: (1 điểm) Gạch chân dưới bộ phận vị ngữ trong câu văn sau:

Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm.

II. PHẦN KIỂM TRA VIẾT (10 ĐIỂM)

1. Chính tả nghe - viết (2 điểm, 15 – 20 phút): Bài "Buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh" (TV5 - Tập 2 / Tr.132). Viết đoạn: "Mảng thành phố…òa tươi trong nắng sớm"

2. Tập làm văn (8 điểm, 30 - 35 phút): Hãy chọn một trong các đề sau:

Đề 1: Hãy tả con vật em yêu thích

Đề 2: Hãy tả trường em trước buổi học

Đề 3: Hãy tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy em và để lại cho em nhiều tình cảm tốt đẹp.

28 tháng 4 2019

TRƯỜNG THCS………

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 
MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
Năm học: 2018 - 2019

Đề bài:

I. Phần đọc hiểu (4.0 điểm). Cho câu thơ sau và trả lời câu hỏi:

"Chú bé loắt choắt..."

Câu 1. Chép tiếp những câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ 2 và 3 trong một bài thơ em đã học ?

Câu 2. Hai khổ thơ trên trích trong bài thơ nào, của ai?

Câu 3. Nêu nội dung chính của hai khổ thơ trên?

Câu 4. Tìm các từ láy và biện pháp tu từ được sử dụng trong hai khổ thơ trên? Em cho biết việc sử dụng các từ láy và biện pháp tu từ ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của hai khổ thơ ấy?

II. Tập làm văn ( 6 điểm):

Câu 1: Em hãy viết một đoạn văn (khoảng từ 3-5 câu) miêu tả khu vườn nhà em vào một buổi sáng mùa hè, trong đoạn văn đó có sử dụng phép tu từ so sánh, nhân hóa. (Hãy chỉ rõ phép tu từ đó sau khi viết đoạn văn).

Câu 2: Dựa vào bài văn bản Vượt thác của Võ Quảng, em hãy miêu tả lại cảnh Dượng Hương Thư vượt thác.

Câu 1: Đọc và trả lời câu hỏi :

'' Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện...................................................................................................(hết đoạn đấy)(đoạn này có trong gần trang cuối Đề khảo sát lớp6 sgk)

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào. Nêu tên tác giả

2. Chỉ ra biện pháp so sánh (1 câu so sánh đầu đoạn) và nêu tác dụng.

3. Nội dung chính của đoạn văn là gì?

Câu 2: Miêu tả cảnh buổi sáng trên quê hương em