Một viên đạn đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 100m/s thì nổ ra thành hai mảnh có khối lượng 1kg và 3kg. Một mảnh lớn hơn bay theo phương ngang với vận tốc 200m/s. Xác định độ lớn và phương của vận tốc mảnh nhỏ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khoảng cách ảnh AB tới thấu kính \(d_2\):
\(\dfrac{1}{f_2}=\dfrac{1}{d_2}+\dfrac{1}{d_2'}\Rightarrow d_2'=\dfrac{d_2\cdot f_2}{d_2-f_2}=\dfrac{9d_2}{d_2-9}\left(cm\right)\)
Di chuyển thấu kính lại gần màn ảnh 24 cm:
\(\Rightarrow d_2"=\dfrac{\left(d_2+24\right)\cdot f_2}{d_2+24-f_2}=\dfrac{9\left(d_2+24\right)}{d_2+15}\left(cm\right)\)
Khoảng cách giữa ảnh AB và O1 là:
\(d_2+\dfrac{9d_2}{d_2-9}=d_2+24+\dfrac{9\left(d_2+24\right)}{d_2+15}\)
\(\Rightarrow d_2^2+6d_2-216=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}d_2=12cm\\d_2=-18cm\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Ảnh AB cách thấu kính O1:
\(d_1'=60-12-36=12cm\)
Tiêu cự thấu kính O1:
\(\dfrac{1}{f_1}=\dfrac{1}{d_1}+\dfrac{1}{d_1'}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow f_1=6cm\)
Tịnh tiến AB trước thấu kính O để ảnh độ cao không phụ thuộc vào vị trí của vật.
Xảy ra\(\Leftrightarrow\)Tiêu điểm hai thấu kính trùng nhau.
\(\Leftrightarrow O_1O_2=f_1+f_2=6+9=15cm\)
- Các biện pháp để phòng tránh tai nạn về điện:
+ Lựa chọn và sử dụng những thiết bị điện an toàn. Các loại như ổ cắm điện, thiết bị điện dụng… nên lựa chọn những sản phẩm chất lượng tốt, phù hợp với dòng điện của gia đình.
+ Thường xuyên kiểm tra các thiết bị, dây dẫn điện.
+ Đảm bảo chắc chắn là nguồn điện đã ngắt hoàn toàn trước khi lắp đặt sửa chữa điện dân dụng, điện lưới.
+ Tuân thủ tuyệt đối an toàn hành lang lưới điện. Giữ khoảng cách an toàn với đường dây điện cao áp và các trạm biến thế.
+ Không sử dụng dây điện trần làm đường dây dẫn điện.
+ Tìm hiểu những kiến thức về an toàn điện và cách xử lý khi xảy ra tai nạn điện giật.
+ Khi tay ướt không nên chạm tay vào các thiết bị điện.
TL: Không dùng dây nối bị hư hỏng
Không dùng thiết bị điện lỗi
Tắt đèn trước khi thay bóng mới
HT
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{d}\Rightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{10}\)
\(\Rightarrow d'=5cm\)
Tham khảo:
Trong các xưởng dệt vải thường có các bụi vải bay lơ lửng trong không khí. Các hạt bụi đó gây khó chịu và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe đến các công nhân làm việc. Vì vậy mà người ta thường treo các tấm kim loại đã nhiễm điện lên cao để hút bụi do vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ khác. Như vậy, sức khỏe công nhân được đảm bảo, đồng thời xưởng cũng sạch hơn.
thì mọi vật liên quan đến cao su sẽ trở nên vô dụng
khi nhìn gần, mắt điều tiết mạnh, thể thuỷ tinh phồng, tiêu cự bé
Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)
\(p_1=m_1v_1=1\cdot100=100kg.m\)/s
\(p=\left(m_1+m_2\right)\cdot V=\left(1+3\right)\cdot200=800kg.m\)/s
Động lượng mảnh thứ hai:
\(p_2=p-p_1=800-100=700kg.m\)/s
Vận tốc mảnh nhỏ:
\(v_2=\dfrac{p_2}{m_2}=\dfrac{700}{3}=233,33\)m/s