Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ bằng AB bằng 10,8 cm. Đáy lớn DC
bằng 27 cm. Nối A với C. Tính diện tích tam giác ADC, biết diện tích tam giác
ABC là 54 cm2.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chu vi đáy là:(6,8+2,8)x2=19,2(cm)
Diện tích xung quanh là:
19,2x3=57,6(cm2)
Diện tích 2 đáy là: 6,8x2,8x2=38,08(cm2)
Diện tích toàn phần là:
57,6+38,08=95,68( cm2)
Thể tích là: 6,8x2,8x3=57,12(cm3)
Đ/s:......
đây nha. Tick cho mik nhé
Chu vi đáy là: (12+8)x2=40(m)
Diện tích xung quanh là:
40x3,5=140(m2)
Diện tích trần nhà là:
12x8=96(m2)
Diện tích cần quét sơn là:
140+96-40=196(m2)
Đáp số:196m2.
Bài đây ạ. Tick mik nhé
a.
Thời gian anh Hà đi từ tỉnh A đến tỉnh B là:
\(150:50=3\) (giờ)
Anh Hà đến tỉnh B lúc:
7 giờ 15 phút + 3 giờ = 10 giờ 15 phút
b.
Đổi 2 giờ 20 phút =7/3 giờ
Sau 2 giờ 20 phút anh Hà đi được quãng đường là:
\(45\times\dfrac{7}{3}=105\left(km\right)\)
Anh Hà còn cách tỉnh A số kilomet là:
\(150-105=45\left(km\right)\)
a) ∆ABD có:
BA = BD (gt)
⇒ ∆ABD cân tại B
⇒ ∠BAD = ∠BDA
b) Do DK ⊥ AC (gt)
AB ⊥ AC (do ∆ABC vuông tại A)
⇒ DK // AB
⇒ ∠ADK = ∠BAD (so le trong)
Mà ∠BAD = ∠BDA (cmt)
⇒ ∠ADK = ∠BDA
⇒ ∠ADK = ∠HDA
Xét hai tam giác vuông: ∆ADK và ∆ADH có:
AD là cạnh chung
∠ADK = ∠HDA (cmt)
⇒ ∆ADK = ∆ADH (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ ∠DAK = ∠DAH (hai góc tương ứng)
⇒ ∠DAC = ∠DAH
⇒ AD là tia phân giác của ∠HAC
c) Do ∆ADK = ∆ADH (cmt)
⇒ AK = AH (hai cạnh tương ứng)
d) ∆CDK vuông tại K
⇒ CD là cạnh huyền nên là cạnh lớn nhất
⇒ CK < CD
Mà AK = AH (cmt)
BA = BD (cmt)
Cộng vế với vế, ta có:
CK + AK + AB < CD + AH + BD
⇒ AB + AC < BC + AH
a: Xet ΔBAD có BA=BD
nên ΔBAD cân tại B
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)
b: Ta có: \(\widehat{HAD}+\widehat{BDA}=90^0\)(ΔDHA vuông tại H)
\(\widehat{DAC}+\widehat{BAD}=90^0\)
mà \(\widehat{BDA}=\widehat{BAD}\)
nên \(\widehat{HAD}=\widehat{DAC}\)
=>AD là phân giác của góc HAC
c: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có
AD chung
\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)
Do đó: ΔAHD=ΔAKD
=>AH=AK
d: Xét ΔABC có AH là đường cao
nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\)
=>\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\left(AB+AC\right)^2-\left(BC+AH\right)^2\)
\(=AB^2+AC^2+2\cdot AB\cdot AC-BC^2-AH^2-2\cdot BC\cdot AH\)
\(=BC^2+2\cdot AH\cdot BC-BC^2-2\cdot BC\cdot AH-AH^2\)
\(=-AH^2< 0\)
=>\(\left(AB+AC\right)^2< \left(BC+AH\right)^2\)
=>AB+AC<BC+AH
Bài 8: y=(a+1)x+5
a: Thay x=5 và y=2 vào y=(a+1)x+5, ta được:
5(a+1)+5=2
=>5(a+1)=-3
=>\(a+1=-\dfrac{3}{5}\)
=>\(a=-\dfrac{3}{5}-1=-\dfrac{8}{5}\)
b: Thay x=3 và y=6 vào y=(a+1)x+5, ta được:
\(3\left(a+1\right)+5=6\)
=>3a+8=6
=>3a=-2
=>\(a=-\dfrac{2}{3}\)
Giả sử mỗi con thỏ có 2 chân
Do số gà nhiều hơn số thỏ là 30 con nên nhiều hơn số chân là:
30 × 2 = 60 (chân)
Thực tế mỗi con thỏ nhiều hơn mỗi con gà số chân là:
4 - 2 = 2 (chân)
Số con thỏ là:
(60 - 24) : 2 = 18 (con)
Số con gà là:
18 + 30 = 48 (con)
Kẻ AH\(\perp\)DC; CK\(\perp\)AB
Ta có: AH\(\perp\)DC
AB//CD
Do đó: AH\(\perp\)AB
mà CK\(\perp\)AB
nên AH//CK
Xét tứ giác AHCK có
AH//CK
AK//CH
Do đó: AHCK là hình bình hành
=>AH=CK
ΔADC có AH là đường cao nên \(S_{ADC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot DC\)
ΔABC có CK là đường cao nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot CK\cdot AB\)
Do đó: \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{ADC}}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{2}{5}\)
=>\(S_{ADC}=\dfrac{5}{2}\cdot S_{ABC}=135\left(cm^2\right)\)