K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2020

Sủa lại đề:

\(\frac{3+\sqrt{5}}{\sqrt{10}+\sqrt{3+\sqrt{5}}}-\frac{3-\sqrt{5}}{\sqrt{10}+\sqrt{3-\sqrt{5}}}\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{3+\sqrt{5}}=a\\\sqrt{3-\sqrt{5}}=b\end{cases}}\)

Khi đó ta có \(a^2+b^2=6\)\(ab=2\)\(a+b=\sqrt{10}\)\(a-b=\sqrt{2}\)\(a^2-b^2=2\sqrt{5}\)

\(=\frac{a^2}{\sqrt{10}+a}-\frac{b^2}{\sqrt{10}+b}\)

\(=\frac{a^2.\left(\sqrt{10}+b\right)-b^2.\left(\sqrt{10}+a\right)}{\left(\sqrt{10}+a\right).\left(\sqrt{10}+b\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{10}a^2+a^2b-\sqrt{10}b^2-ab^2}{10+\sqrt{10}a+\sqrt{10}b+ab}\)

\(=\frac{\sqrt{10}.\left(a^2-b^2\right)+ab.\left(a-b\right)}{10+\sqrt{10}.\left(a+b\right)+ab}\)

\(=\frac{\sqrt{10}.2\sqrt{5}+\sqrt{10}.\sqrt{2}}{10+\sqrt{10}.\sqrt{10}+2}\)

\(=\frac{10\sqrt{2}+2\sqrt{2}}{10+10+2}\)

\(=\frac{12\sqrt{2}}{22}\)

\(=\frac{6\sqrt{2}}{11}\)

9 tháng 7 2020

\(\frac{3+\sqrt{5}}{\sqrt{10}+\sqrt{3+\sqrt{5}}}-\frac{3-\sqrt{5}}{\sqrt{10}+\sqrt{3+\sqrt{5}}} \)
\(=\frac{3+\sqrt{5}-3-\sqrt{5}}{\sqrt{10}+\sqrt{3+\sqrt{5}}}\)
\(=\frac{0}{\sqrt{10}+\sqrt{3+\sqrt{5}}}\)

\(=0\)

10 tháng 7 2020

A B C H

Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có: BC2 = AB2 + AC2 (định lí Pi - ta - go)

\(\frac{AB}{AC}=\frac{5}{6}\) => \(AB=\frac{5}{6}AC\) => BC2 = \(\left(\frac{5}{6}AC\right)^2+AC^2=\frac{25}{36}AC^2+AC^2=\frac{61}{36}AC^2\)

 => BC = \(\frac{\sqrt{61}}{6}AC\)

Ta có: SABC = \(\frac{AB.AC}{2}=\frac{AH.BC}{2}\)(Vì ABC là t/giác vuông)

<=> \(\frac{5}{6}AC.AC=AH.\frac{\sqrt{61}}{6}AC\)

=> \(\frac{5}{6}AC^2=30\cdot\frac{\sqrt{61}}{6}.AC\)

=> \(\frac{5}{6}AC^2-5\sqrt{61}AC=0\)

<=> \(AC\left(\frac{5}{6}AC-5\sqrt{61}\right)=0\)

<=> \(\frac{5}{6}AC=5\sqrt{61}\)

<=> AC = \(6\sqrt{61}\) (cm) => AB = 5/6AC =  \(5\sqrt{61}\) (cm)

=> BC = \(\frac{\sqrt{61}}{6}.6\sqrt{61}=61\)(cm)

Xét t/giác AHB vuông tại H, ta có: \(AB^2=AH^2+BH^2\)(định lí Pi - ta - go)

=> BH2 = AB2 - AH2 = \(\left(5\sqrt{61}\right)^2-30^2=625\)

=> BH =  25 (cm) => AC = 61 - 25 = 36 (cm)

10 tháng 7 2020

sửa HC = 36 (cm)

9 tháng 7 2020

Hoàng độ giao điểm của y= x^2  và y = 2x + 3 là nghiệm phương trình: 

x^2 = 2x + 3 <=> x^2 -2x - 3 = 0 <=> x = 3 hoặc x = -1 

Vì giao điểm của 3 đồ thị  là điểm thuộc góc phần tư thứ 2 => hoành độ giao điệm x < 0 

=> x = 3 loại 

x = -1 thỏa mãn

Với x = -1 => y = 1 

khi đó: 1 = ( 2m - 3) ( -1) + m - 5 

<=> 1 = -2m + 3 + m - 5

<=> m = -3

Cho đường tròn (O) có dây cung BC khác đường kính. Trên (O) lấy điểm A sao cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Vẽ đường kính AA1 của (O). Gọi K là giao điểm thứ hai của đường thẳng AH và (O). 1. C/ m D là trung điểm củ HK2. Lấy điểm P đối xứng với điểm K qua đường thẳng AB. Chứng minh tứ giác AHBP nội tiếp được đường tròn 3. Gọi M là trung điểm của BC, Q...
Đọc tiếp

Cho đường tròn (O) có dây cung BC khác đường kính. Trên (O) lấy điểm A sao cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Vẽ đường kính AA1 của (O). Gọi K là giao điểm thứ hai của đường thẳng AH và (O). 

1. C/ m D là trung điểm củ HK

2. Lấy điểm P đối xứng với điểm K qua đường thẳng AB. Chứng minh tứ giác AHBP nội tiếp được đường tròn 

3. Gọi M là trung điểm của BC, Q là giao điểm của (O) và tia MH. Gọi T là giao điểm của đường thẳng QD và (O). C/m BT.AC=AB.CT

4. Kẻ đường kính A1A2 của đường tròn ngoại tiếp tam giác A1EF. CMR khi BC cố định, điểm A thay đổi trên (O) sao cho tam giác ABC nhọn (không cân tại A) thì đường thẳng A2H luôn đi qua một điểm cố định

Giúp mình hai câu cuối với!

0
9 tháng 7 2020

sdadssad

bạn sáng ko đc trả lời spam

13 tháng 7 2020
Chi mà khó rứa