K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8dm=0,8m

Diện tích xung quanh của thùng là:

\(\left(1,5+0,6\right)\times2\times0,8=3,36\left(m^2\right)\)

Diện tích cần quét sơn là:

\(3,36+1,5\times0,6=4,26\left(m^2\right)\)

8 tháng 4 2024

Đổi 8 dm = 0,8 m

Diện tích xung quanh của thùng là:

(1,5 + 0,6) × 2 × 0,8 = 3,36 (m²)

Diện tích cần quét sơn là:

3,36 + 1,5 × 0,6 = 4,26 (m²)

Đ/s: ...

 

Đặt M(x)=0

=>4x+3=0

=>4x=-3

=>\(x=-\dfrac{3}{4}\)

8 tháng 4 2024

     Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề thể tích hình khối, hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn em giải chi tiết dạng này như sau:

                      Giải

   Theo bài ra ta có hình minh họa

              

     

 

 

8 tháng 4 2024

   Chiều cao của chiếc hộp hình chữ nhật là: 12 cm

  Chiều dài đáy của chiếc hộp hình chữ nhât là: 60 - 12 = 48 (cm)

   Chiều rộng đáy của chiếc hộp hình chữ nhật là: 48 - 12 = 36 (cm)

    Thể tích chiếc hộp là: 48 x 36 x 12 = 20736 (cm3)

   Đáp số:...

8 tháng 4 2024

A = x² - 4x + 5

= x² - 2x - 2x + 4 + 1

= (x² - 2x) - (2x - 4) + 1

= x(x - 2) - 2(x - 2) + 1

= (x - 2)(x - 2) + 1

= (x - 2)² + 1

Do (x - 2)² ≥ 0

(x - 2)² + 1 > 0

Vậy đa thức A không có nghiệm

Đặt A(x)=0

=>\(x^2-4x+5=0\)

=>\(x^2-4x+4+1=0\)

=>\(\left(x-2\right)^2+1=0\)(vô lý)

=>A(x) không có nghiệm

4
456
CTVHS
8 tháng 4 2024

Tổng của hai số đó là :

1530 x 2 = 3060

Ta có sơ đồ :

SL:|-----|-----|

SB:|-----|

Số lớn là :

3060 : ( 1 + 2 ) x 2 = 2040

Số bé là :

3060 - 2040 = 1020

Đ/S:..

8 tháng 4 2024

                                   Giải:

Tổng của 2 số là:
\(1\text{ }530\times2=3\text{ }060\)

Số lớn gấp đôi số bé, tức là số bé bằng \(\dfrac{1}{2}\) số lớn

Số lớn là:

\(3\text{ }060:\left(1+2\right)\times2=2\text{ }040\)

Số bé là:

\(3\text{ }060-2\text{ }040=1\text{ }020\)

Vậy số lớn là \(2\text{ }024\), số bé là \(1\text{ }020\)

8 tháng 4 2024

                                  Giải:
a) 1 giờ cả 2 người làm được:
   \(1:8=\dfrac{1}{8}\left(\text{công việc}\right)\)

1 giờ người thứ nhất làm được:
  \(1:12=\dfrac{1}{12}\left(\text{công việc}\right)\)

1 giờ người thứ 2 làm được:
 \(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{24}\left(\text{công việc}\right)\)

Người thứ 2 làm xong công việc trong:
 \(1:\dfrac{1}{24}=24\left(\text{giờ}\right)\)

b) Năng suất của người thứ 1 = \(\dfrac{12}{24}=\dfrac{1}{2}\left(\text{năng suất người thứ 2}\right)\)

  \(\Rightarrow\) Người thứ nhất đóng được:

      \(216:\left(1+3\right).1=72\left(\text{thùng hàng}\right)\)

    Người thứ hai đóng được:

     \(216-72=144\left(\text{thùng hàng}\right)\)

Vậy .... 

4
456
CTVHS
8 tháng 4 2024

Nếu cả hai ng cùng làm 8 giờ thì 1 giờ làm đc: 1/8

= > Ng thứ nhất làm một mình thì 1 giờ làm đc : 1/12

      Ng thứ hai làm một mình thì 1 giờ làm đc : 1/8 - 1/12 = 1/24 

Ng thứ nhất đóng gói đc : 216 : ( 2 + 1 ) x 2 = 144 (thùng hàng)

Ng thứ hai đóng đc : 216 - 144 = 72 (thùng hàng)

Đ/S:....

8 tháng 4 2024

Thời gian học sinh thứ nhất làm xong 5 dụng cụ:

9 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút = 1 giờ 45 phút = 105 phút

Thời gian học sinh thứ hai làm xong 5 dụng cụ:

10 giờ - 7 giờ 45 phút = 2 giờ 15 phút = 135 phút

Do 135 phút > 105 phút nên học sinh thứ hai làm chậm hơn học sinh thứ nhất

Trung bình mỗi dụng cụ chậm hơn số phút là:

(135 - 105) : 5 = 6 (phút)

4
456
CTVHS
8 tháng 4 2024

Học sinh thứ nhất làm xong trong :

9 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút = 1 giờ 45 phút

Học sinh thứ hai làm xong trong:

10 giờ - 7 giờ 45 phút = 2 giờ 15 phút 

= > Học sinh thứ hai làm chậm hơn và chậm hơn số phút:

2 giờ 15 phút - 1 giờ 45 phút = 30 phút

4
456
CTVHS
8 tháng 4 2024

cóa

4
456
CTVHS
8 tháng 4 2024

hơi bị tốn đó