Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
wtf hình chữ nhật có chiều dài = chiều rộng ? :D
bạn xem lại đề bài nhé rồi mình làm cho (:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có : \(\frac{1}{x^2+3x+2}=\frac{1}{x^2+2.x.\frac{3}{2}+\frac{9}{4}-\frac{1}{4}}=\frac{1}{\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{1}{4}}\)
\(\frac{1}{\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{1}{4}}\le\frac{1}{-\frac{1}{4}}\)Dấu ''='' xảy ra <=> x = -3/2
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { -3/2 }
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(x^2+\frac{x^2}{\left(x+1\right)^2}=3\)ĐK : \(x\ne-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2\left(x+1\right)^2+x^2}{\left(x+1\right)^2}=\frac{3\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)^2}\)
Khử mẫu : \(\Rightarrow\left(x^2+x\right)^2+x^2=3\left(x^2+2x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x^4+2x^2x+x^2+x^2=3x^2+6x+3\)
\(\Leftrightarrow x^4+2x^3+2x^2-3x^2-6x-3=0\)
\(\Leftrightarrow x^4+2x^3-x^2-6x-3=0\)( phân tích đa thức nhân tử bằng cách hệ số bất định )
Áp dụng HĐT: \(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\Rightarrow\left(a-b\right)^2+2ab=a^2+b^2\)
Bài làm:
đkxđ: \(x\ne-1\)
Ta có: \(x^2+\frac{x^2}{\left(x+1\right)^2}=3\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{x}{x+1}\right)^2+\frac{2x^2}{x+1}=3\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x^2}{x+1}\right)^2+2\cdot\frac{x^2}{x+1}-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{x+1}-1\right)\left(\frac{x}{x+1}+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{x}{x+1}-1=0\\\frac{x}{x+1}+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{x}{x+1}=1\\\frac{x}{x+1}=-3\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=x+1\\x=-3x-3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0x=1\left(ktm\right)\\4x=-3\end{cases}}\Rightarrow x=-\frac{3}{4}\left(tm\right)\)
Vậy x = -3/4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(P=2+2^2+2^3+...+2^{2011}+2^{2012}\)
\(P=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{2011}+2^{2012}\right)\)
\(P=\left(2+2^2\right)+2^2\left(2+2^2\right)+...+2^{2010}\left(2+2^2\right)\)
\(P=6+2^2\cdot6+...+2^{2010}\cdot6\)
\(P=6\cdot\left(1+2^2+...+2^{2010}\right)\) chia hết cho 6
=> P chia hết cho 6
b) Ta có: \(A=n^4+2n^3+2n^2+2n+1\)
\(A=\left(n^4+2n^3+n^2\right)+\left(n^2+2n+1\right)\)
\(A=n^2\left(n+1\right)^2+\left(n+1\right)^2\)
\(A=\left(n+1\right)^2\left(n^2+1\right)\)
Để A là số chính phương thì \(n^2+1\) cũng phải là số chính phương
Đặt \(n^2+1=x^2\left(x\inℤ\right)\)
\(\Rightarrow x^2-n^2=1\Leftrightarrow\left(x-n\right)\left(x+n\right)=1=1\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-1\right)\)
\(\Rightarrow x-n=x+n\Rightarrow n=0\)
Mà n > 0 => Không tồn tại n thỏa mãn
=> A không là số chính phương
=> đpcm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tg AOB : BC // AD => tg BOC ~ tg AOD
<=> OBOA=OCOD⇔OBOB+BA=OCOC+CD⇔49=OCOC+15OBOA=OCOD⇔OBOB+BA=OCOC+CD⇔49=OCOC+15
⇔OC=49(OC+15)⇔59OC=203⇔OC=12⇔OC=49(OC+15)⇔59OC=203⇔OC=12
Vậy OC =12(cm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Áp dụng định lí Ta lét ta có : \(\frac{AM}{MB}=\frac{AN}{NC}\)
mà \(NC=AC-AN=8,5-5=3,5\)
\(\frac{4}{x}=\frac{5}{3,5}\Leftrightarrow5x=14\Leftrightarrow x=\frac{14}{5}=2,8\)
b, Áp dụng định lí Ta lét ta có : \(\frac{PD}{PE}=\frac{DQ}{QF}\)
mà \(QF=24-9=15\)
\(\frac{x}{10,5}=\frac{9}{15}\Leftrightarrow15x=94,5\Leftrightarrow x=6,3\)
toi chiu
\(\left(x-2\right)\left(3x+2\right)-3x\left(x+4\right)=0\)
\(3x^2-4x-4-3x^2-12x=0\)
\(-16x-4=0\)
\(x=-\frac{1}{4}\)
tập nghiệm \(S=\left\{-\frac{1}{4}\right\}\)