Cho n là số nguyên dương sao cho 2^n − 1 là số nguyên tố, chứng minh rằng số 2^(n−1). (2^n − 1) là một số hoàn hảo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do A⊂BA⊂B nên nếu X⊂A⇒X⊂BX⊂A⇒X⊂B
Do đó ta chỉ cần tìm tập còn của tập A
Tập con của A gồm: ∅;{1};{2};{1;2}∅;{1};{2};{1;2} có 4 tập thỏa mãn
1. Bảng giá trị lượng giác của một số cung hay góc đặc biệt :
2. Hệ thức cơ bản :
3. Cung liên kết :
(cách nhớ: cos đối, sin bù, tan hơn kém pi, phụ chéo)
Đây là những công thức lượng giác toán 10 dành cho những góc có mối liên hệ đặc biệt với nhau như : đối nhau, phụ nhau, bù nhau, hơn kém pi, hơn kém pi/2
• Hai góc đối nhau
cos(–x) = cosx
sin(–x) = – sinx
tan(–x) = – tanx
cot(–x) = – cotx
• Hai góc bù nhau
sin (π - x) = sinx
cos (π - x) = -cosx
tan (π - x) = -tanx
cot (π - x) = -cotx
• Hai góc hơn kém π
sin (π + x) = -sinx
cos (π + x) = -cosx
tan (π + x) = tanx
cot (π + x) = cotx
• Hai góc phụ nhau
4. Công thức cộng :
(cách nhớ : sin thì sin cos cos sin, cos thì cos cos sin sin dấu trừ, tan thì tan nọ tan kia chia cho mẫu số một trừ tan tan) :
6. Công thức nhân ba:
sin3x = 3sinx - 4sin3x
cos3x = 4cos3x - 3cosx
7. Công thức hạ bậc:
8. Công thức tính tổng và hiệu của sin a và cos a:
11. Công thức biến đổi tích thành tổng :
https://www.kienguru.vn/blog/cac-cong-thuc-luong-giac-toan-10-day-du-nhat
hok tốt
\(ĐK:X\ge-1\)
xét x = -1 ta có \(\sqrt{\left(-1\right)^2+1+9}=2\left(-1\right)-4+\sqrt{-1+1}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{11}=-6\left(voli\right)\)
=> x = - 1 không là nghiệm của pt
=> x > -1
=> x + 1 > 0
chia cả 2 vế cho \(\sqrt{x+1}\) ta được :
\(\sqrt{\frac{x^2+x+9}{x+1}}=\frac{2\left(x-2\right)}{\sqrt{x+1}}+1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{x^2-4x+4+5x+5}{x+1}}=2\cdot\frac{x-2}{\sqrt{x+1}}+1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{\left(x-2\right)^2}{x+1}+5}=2\cdot\frac{x-2}{\sqrt{x+1}}+1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\frac{x-2}{\sqrt{x+1}}\right)^2+5}=2\cdot\frac{x-2}{\sqrt{x+1}}+1\)
đặt \(\frac{x-2}{\sqrt{x+1}}=t\) ta có
\(\sqrt{t^2+5}=2t+1\left(đk:t\ge-\frac{1}{2}\right)\)
\(\Leftrightarrow t^2+5=4t^2+4t+1\)
\(\Leftrightarrow3t^2+4t-4=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=\frac{2}{3}\left(tm\right)\\t=-2\left(loai\right)\end{cases}}\)
t = 2/3 => \(\frac{x-2}{\sqrt{x+1}}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow3x-6=2\sqrt{x+1}\) (đk x >= 2)
\(\Rightarrow9x^2-36x+36=4x+4\)
\(\Leftrightarrow9x^2-40x+32=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{20-4\sqrt{7}}{9}\left(loai\right)\\x=\frac{20+4\sqrt{7}}{9}\left(tm\right)\end{cases}}\)
vậy x = ...
vì \(2^n-1\) là số nguyên tố nên tổng các ước của \(2^n-1\) là \(1+2^n-1\)
tổng các ước của \(2^{n-1}\left(2^n-1\right)\) là \(\displaystyle\Sigma ^{n-1}_{i=0}(2^i)\times (1+2^n-1)\)\(=\left(2^n-1\right)\times2^n=2\left[2^{n-1}\left(2^n-1\right)\right]\)
Vậy số đã cho là số hoàn hảo