Nêu cảm nghĩ của em về tính cách của nguời Hải Phòng qua ca dao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


-Rau một lá, cá một khúc.
-Nhà đổ còn xà, cậu già còn cháu.
-Cha thế nào, chú hao hao thế ấy.
-Nói không nghe, đe không được.
-Đất một trái chung, chim cùng tổ đẻ, con người một mẹ, một cha.
-Ruột một bụng, tóc một đầu, lươn một bàu, diều một gió..
-Người đau bệnh nằm liệt, công việc người khỏe lo, thói đời ăn no tức bụng.
-Ruộng nhuyễn gạo thơm ngon, ruộng sinh bùn thuần thục, trâu nuôi lâu béo tốt, người khỏe nói tinh khôn.
-Cây có vui mưa xuống, cái ná muốn con chồn, con cá nơi đầu nguồn tung tăng mừng cái rổ.
-Chứa một trăm xá đo rõ dài tay.
-Làm cồng giỏi, làm chiêng hay.
-Trống, chiêng vui làng buôn, cháu con vui nhà dài.
-Làm rẫy kịp nước mưa, kiếm cá chờ nước đục, phong tục lấy con cậu...
-Con gái chỉ một phương, con trai thường tám hướng.
-Ngủ với cô một lúc, hạnh phúc với cô một thời, chơi với cô một buổi.
-Uống rượu phải hút thuốc, ăn cơm phải có ớt, ghẹo gái phải khoèo chân.
-Gặp gái đẹp thì lấy, thấy con trai đẹp thì ngủ.
-Giữ kỷ niệm không phai màu sắc,
Xa cách rồi sẽ gặp nhau thôi,
Qua cơn lẻ bạn có thời ở chung.
-Vững chà gạc phải tìm cán chắc,
Muốn kiếm thú phải đặt bẫy cắm cần,
Muốn lấy vợ gần phải tìm con cậu.
-Người đi một tốp,
Nơm chộp một cái,
Con gái ôm một cô.
-Ăn ớt, ăn sả thì cay,
Lấy vợ thì khó, trả nợ vay dễ dàng.
-Ăn ớt, ăn sả thì cay,
Lấy vợ thì nợ, vót bông tre dầy Giàng chê!
-Bỏ ăn hòi đòi chiêng sáu,
Vợ chồng bỏ nhau phạt vạ chiêng mười.
-Chiêng dùng thì sống, ống dùng thì chết.

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.

Uống nước nhớ nguồn .
- Thành phần chủ ngữ được rút gọn . Khôi phục : Ông cha ta có truyền thống uống nước nhớ nguồn .
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
- Thành phần chủ ngữ được rút gọn , Khôi phục : Chúng ta ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây .
.........

Trường học là một thế giới diệu kỳ, là nơi thắp sáng những ước mơ, cũng là nơi nuôi dưỡng nó. Bước qua cánh cổng trường là chúng ta bước vào thế giới tri thức với vô vàn những điều mới lạ và kì thú. Người mẹ trong “Cổng trường mở ra” của nhà văn Lý Lan đã nói với con một câu triết lí đầy cảm xúc: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con. Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.
Sự kì diệu ở đây không phải là một phép nhiệm màu nào đó của bà Tiên hay ông Bụt. Không phải là thứ đặc biệt mà trần gian không có. Không phải là thứ biến hóa từ vật này sang vật khác. Mà đó là tất cả những thứ mà mỗi con người cần khám phá, vượt qua.

a,ruột nóng như cào: Nghĩa đen: Ruột gan nóng ,đau như bị cào
Nghĩa bóng: Thể hiện sự lo lắng
b, Ruột để ngoài da: Nghĩa đen: Ruột để ngoài da
Nghĩa bóng: Bụng dạ o giữ kín , bị người ta nhìn hết bụng dạ , o kín đáo
c, Nhắm mắt làm ngơ: Nghĩa đen: Nhắm mắt lại o thấy gì o biết gì
Nghĩa bóng: Bỏ qua, o để ý , o quan tâm
tích hộ mình nha
a,ruột nóng như cào:rất sốt ruột, bồn chồn không yên lòng
b,ruột để ngoài da:chỉ những người bộp chộp, không giấu diếm ai điều gì
c,nhắm mắt làm ngơ:coi như không có chuyện gì xảy ra

Ông là người làng Diêm Điền, tổng Hổ Đội, huyện Thụy Anh (nay thuộc thị trấn Diêm Điền, huyện Thái Thụy), tỉnh Thái Bình.[1][2]
Cha của ông là cụ ông Nguyễn Đức Tiết, từng tham gia cuộc khởi nghĩa chống Pháp do Đề đốc Tạ Quang Hiện lãnh đạo. Năm 1888, cụ đỗ cử nhân khoa Mậu Tý, nhưng không ra làm quan mà ở nhà dạy học. Thân mẫu của anh là cụ bà Trần Thị Thùy, người làng Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, Hải Dương (nay thuộc Hải Phòng). Ông bà có với nhau 4 người con là Nguyễn Đức Phúc, Nguyễn Thị Lộc, Nguyễn Đức Cảnh và Trần Thị Thừa
Từ nhỏ, ông được thừa hưởng sự giáo dục Nho học của cha. Tuy nhiên, sau khi cha ông qua đời vào năm 1915, ông được Nguyễn Đạo Quán và Trần Mỹ, bạn học của cha, là tri phủ, nhận làm con nuôi và cho đi học trường Hương học. Sau khi học xong bậc tiểu học, năm 1923, ông được cho đi học tiếp ở Trường Thành Chung Nam Định (nay là trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong- Nam Định). Tại đây, ông kết thân với một số bạn bè trẻ tuổi, trong đó có Đặng Xuân Khu, Đặng Xuân Thiều, Nguyễn Danh Đới, Nguyễn Văn Năng.
Đối với em ,cứ nhắc đến quê hương là lòng em lại dâng trào biết bao niềm tự hào. Quê hương em là nơi chôn rau cắt rốn ,là nơi đã nuôi nấng em thành người. Nơi đây đã ghi lại bao kỷ niệm ngọt ngào ,vui buồn của tuổi thơ em. đó là những ngày em được sống bên bố mẹ được bố mẹ yêu thương. Ngày nắng chói chang mẹ vừa quạt vừa ru em ngủ. Mùa đông lạnh già bố ủ ấm cho em bằng tình yêu thương của người. Quê hương cũng là nơi cho em những người bạn hiền ,bạn tốt. Những người bạn cùng em học tập. cùng em chăn trâu cắt cỏ trên bờ đê. Những người bạn đã cùng em sẻ chia bao nỗi buồn vui. Em còn nhớ những thầy cô đã dạy dỗ em. Nhưng lời giảng ,những nét bút ,tiềng nói ,đã khắc sâu trong trái tim em. Làm sao em có thể quên được những con người đáng yêu đáng quý ở nơi yêu dấu của mình ? Quê hương còn cho em những hàng cây xanh mướt ,những bãi nương dâu ,màu xanh tươi của đồng lúa. Chao ôi! biết ơn và tự hào biết mấy quê hương yêu dấu của em.