Một số thông tin về các vị vua Hùng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Diễn biến:
- Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến của quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào cử biển nước ta.
- Ngô Quyền cho đoàn thuyền nhẹ ra khiêu chiến nhử địch tiến sâu vào bãi cọc ngầm lúc thủy triều dâng lên.
- Khi nước triều rút, Ngô Quyền dốc toàn lực đánh quật trở lại.
Kết Quả: quân nam Hán thua to, vua Nam Hán hạ lệnh rút quân về nước. Trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi.
Ý nghĩa: đây là chiến thắng lịch sử vẻ vang của dân tộc ta. Kết thúc 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc. Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc ta.
Về kế sách đánh giặc của Ngô Quyền:
Chủ động ở chỗ: khi giặc còn ngấp nghé, ông khẩn trương tổ chức kháng chiến. Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền bàn với các tướng cách đánh giặc. Ông quyết định chọn khu vực cửa sông và vùng trung lưu, hạ lưu sông Bạch Đằng làm điểm quyết chiến với giặc – chủ động đón đánh quân xâm lược.
Độc đáo ở chỗ: Ông huy động quân và dân lên rừng đẵn hàng ngàn cây gỗ dài, đầu đẽo nhọn và bịt sắc đóng xuống dòng sông Bạch Đằng ở những nơi hiểm yếu gần cửa biển, thành một trận địa cọc ngầm. Có quân mai phục hai bên bờ. Nhân khi nước triều lên, thuyền của địch tiến vào trong hàng cọc “ta dễ bề chế ngự, không có kế gì hay hơn kế đó cả”.
Câu 2: Quá trình dựng quyền tự chủ của nhà họ Khúc từ năm 905 đến 930:
- Khúc Thừa Dụ quê ở Hồng Châu (Hải Dương) sống khoan hòa, được mọi người mến phục.
- Từ cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy yếu.
- Giữa năm 905, nhân lúc nhà Đường suy yếu, Khúc Thừa Dụ nổi dậy chiếm thành Tống Bình, xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.
- Năm 906, nhà Đường buộc phải phòng cho Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ.
- Năm 907, ông mất, con là Khúc Hạo lên thay, tiếp tục xây dựng đất nước độc lập lâu dài.
- Năm 917, Khúc Hạo mất, con là Khúc Thừa Mĩ lên thay.
- Năm 930, quân Nam Hán sang đánh nước ta, Khúc Thừa Mĩ bị bắt.
- Năm 931, Dương Đình Nghệ đem quân từ Thanh Hóa đã tấn công thành Tống Bình và đánh tan quân tiếp viện Nam Hán.
- Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.
Chúc cậu hok tốt nhaaa^^
Nguyên Ánh đánh bại triều Tây Sơn Lên Ngôi Hoàng đế vào năm 1802 đến năm 1945.
Đáp án: C
Giải thích: Mục…4….Trang…22…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chính sách cai trị trên lĩnh vực chính trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
A Xây đắp nhiều thành lũy lớn ở trị sở các châu, quận.
B Sáp nhập lãnh thổ Việt Nam vào lãnh thổ Trung Quốc.
C Thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.
D Để cho quan lại người Việt cai trị từ cấp châu trở xuống.
Chúc học tốt!!
- Làng mạc, gia đình li tán, người chết rất nhiều, hàng vạn người bắt đi lính, di phu.
- Sản xuất nông nghiệp đình trệ, mùa màng bị tàn phá nặng nề, nhất là những năm có thiên tai lớn. Năm 1572, ở Nghệ An "đồng ruộng bỏ hoang, dịch tễ phát sinh, người chết đến quá nửa. Nhân dân đói khổ phiêu bạt, tan tác vào Nam ra Bắc, trong cõi Nghệ An đìu hiu, vắng tanh".
- Cùng với đó, chế độ binh dịch ngày càng đè nặng lên đời sống nhân dân.
HT
Mình thi xong r nha
Hậu quả cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều:
-Năm 1570 rất nhiều người bị bắt đi lính, đi phu.
-Năm 1572, ở Nghệ An, mùa màng bị tàn phá, hoang hóa, bệnh dịch,..=> Chế độ binh dịch đè nặng lên đời sống của nhân dân, nhiều gia đình rơi vào cảnh li tán.
Hậu quả cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn:
- Một vùng đất lớn từ Nghệ An đến Quảng Bình là chiến trưởng khốc liệt.
=> Dân ở hai bên sông Gianh phải chuyển đi nơi khác.
=> Nhân dân tàn hại lẫn nhau.
=> Chia cắt kéo dài đến hơn 200 năm, gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hóa, làm suy giảm tiềm lực đất nước.
Tính chất hai cuộc chiến tranh :
- Là cuộc chiến tranh phi nghĩa giành giật quyền lợi và địa vị trong phe phái phong kiến, phân chia đất nước, gây tổn thất lớn về người và của, cản trở sự giao lưu kinh tế giữa hai miền đất nước.
Thank kiu bn nhó:333!
Theo truyền thuyết, Hùng Vương thứ I là con trai của Lạc Long Quân, lên ngôi vào năm 2879 trước công nguyên, đặt quốc hiệu là Văn Lang, chia nước làm 15 bộ, truyền đời đến năm 258 trước công nguyên thì bị Thục Phán (An Dương Vương) lật đổ. Truyền thuyết về Hùng Vương được ghi chép lại lần đầu tiên vào cuối đời Trần tại Hồng Bàng Thị truyện trong sách Lĩnh Nam Trích quái; sau đó được sử gia Ngô Sĩ Liên đưa vào Đại Việt Sử kí Toàn thư ở cuối thế kỉ XV. Còn theo các ghi chép thực tế cũng như di tích khảo cổ thì xác định Hùng Vương là tên gọi thủ lĩnh các bộ tộc Lạc Việt tại miền Bắc Việt Nam hiện nay, xuất hiện vào khoảng thế kỷ VII trước công nguyên.