Nguyên tử là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nZn = 13/65 = 0,2 (mol)
nHCl = 14,6/36,5 = 0,4 (mol)
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
LTL: 0,2 = 0,4/2 => phản ứng đủ
nH2 = nZnCl2 = 0,2 (mol)
VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
mZnCl2 = 0,1 . 136 = 27,2 (g)
mH2 = 0,2 . 2 = 0,4 (g)
\(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\frac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
\(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
tỉ số: \(\frac{0,2}{1}=\frac{0,4}{2}\Rightarrow\) PTHH này ko có chất dư (sau khi pứ kết thúc)
a) \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
XONG!
a. PTHH:
+ Lần thí nghiệm 1: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (1)
Vì quỳ tím hóa xanh, chứng tỏ NaOH dư. Thêm HCl:
HCl + NaOH → NaCl + H2O (2)
+ Lần thí nghiệm 2: phản ứng (1) xảy ra, sau đó quỳ hóa đỏ chứng tỏ H2SO4 dư. Thêm NaOH:
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (3)
+ Đặt x, y lần lượt là nồng độ mol/l của dung dịch A và dd B: Từ (1),(2),(3) ta có:
0,3y - 2.0,2x = 0,05 (I)
0,3x - \(\dfrac{0,2y}{2}\) = 0,1 (II)
Giải hệ (I,II) ta được: x = 0,7 mol/l , y = 1,1 mol/l
b, Vì dung dịch E tạo kết tủa với AlCl3 , chứng tỏ NaOH còn dư.
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl (4)
2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O (5)
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl (6)
Ta có n(BaCl2) = 0,1.0,15 = 0,015 mol
n(BaSO4) = 3,262 : 233= 0,014 mol < 0,015 mol
⇒ n(H2SO4) = n(Na2SO4) = n(BaSO4) = 0,014 mol . Vậy VA = 0,014 : 0,7 = 0,02 lít
n(Al2O3) = 3,262 : 102 = 0,032 mol và n(AlCl3) = 0,1.1 = 0,1 mol.
+ Xét 2 trường hợp có thể xảy ra:
- Trường hợp 1: Sau phản ứng với H2SO4,NaOH dư nhưng thiếu so vời AlCl3 (ở pư (4): n(NaOH) pư trung hoà axit = 2.0,014 = 0,028 mol
nNaOH pư (4) = 3n(Al(OH)3) = 6n(Al2O3) = 6.0,032 = 0,192 mol.
Tổng số mol NaOH bằng 0,028 + 0,192 = 0,22 mol
Thể tích dung dịch NaOH 1,1 mol/l là \(\dfrac{0,22}{1,1}\)= 0,2 lít . Tỉ lệ VB : VA = 0,2 : 0,02 = 10
- Trường hợp 2: Sau (4) NaOH vẫn dư và hoà tan một phần Al(OH)3:
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (7)
Tổng số mol NaOH pư (3,4,7) là: 0,028 + 3.0,1 + 0,1 - 2.0,032 = 0,364 mol
Thể tích dung dịch NaOH 1,1 mol/l là \(\dfrac{0,364}{1,1}\)= 0,33 lít
⇒ Tỉ lệ VB : VA = 0,33 : 0,02 = 16,5
A: CaCO3
B: CO2
C: NaHCO3
D: Na2CO3
E: HCl
F: CaCl2
PTHH:
\(CaCO_3\left(A\right)\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\left(B\right)\)
\(CO_2\left(B\right)+NaOH\rightarrow NaHCO_3\left(C\right)\)
\(CO_2\left(B\right)+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3\left(D\right)+H_2O\)
\(NaHCO_3\left(C\right)+HCl\left(E\right)\rightarrow NaCl\left(H\right)+CO_2+H_2O\)
\(Na_2CO_3\left(D\right)+CaCl_2\left(F\right)\rightarrow2NaCl\left(H\right)+CaCO_3\downarrow\)
\(NaHCO_3\left(C\right)+NaOH\rightarrow Na_2CO_3\left(D\right)+H_2O\)
\(Na_2CO_3\left(D\right)+HCl\rightarrow NaCl+NaHCO_3\left(E\right)\)
a, PTHH:
2Cu + O2 -> (t°) 2CuO (1)
CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O (2)
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 (3)
2H2 + O2 -> (t°) 2H2O (4)
b, A: CuO: đồng (II) oxit
B: Cu: đồng
C: H2O: nước
D: H2: hiđro
F: O2: oxi
c, nCu = 12,8/64 = 0,2 (mol)
Theo (1): nCuO = nCu = 0,2 (mol)
Theo (2): nH2O = nCuO = 0,2 (mol)
Theo (3): nH2 = nH2O/2 = 0,2/2 = 0,1 (mol)
Theo (4): nH2O = nH2 = 0,1 (mol)
mH2O = 0,1 . 18 = 1,8 (g)
\(n_{hh}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_4}=x\left(mol\right)\\n_{C_2H_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow x+y=0,5\left(1\right)\)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
\(\Rightarrow x+2y=0,7\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,3\cdot22,4}{11,2}\cdot100\%=60\%\)
\(\%V_{C_2H_2}=100\%-60\%=40\%\)
1) \(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(C_{M\left(dd.NaOH\right)}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)
2) \(C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,2.0,5+0,3.1}{0,2+0,3}=0,8M\)
1. nNaOH = 8/40 = 0,2 (mol)
CMddNaOH = 0,2/0,5 = 0,4M
2. nH2SO4 = 0,5 . 0,2 + 0,3 . 1 = 0,4 (mol)
VddH2SO4 = 0,2 + 0,3 = 0,5 (l)
CMddH2SO4 = 0,4/0,5 = 0,8M
Bảo toàn electron ta có:
\(Fe→ F e ^ 3 + +3e \)
\(S→s ^6 + +6e\)
\(S6++2e→ S ^4+\)
\(nFe=0,2mol\)
\(nS=0,3mol\)
\(→3nFe+6nS=2nSO2\)
\(→nSO2=3nFe+6nS2=1,2mol\)
\(→V=VSO2=26,88l\)
Bạn sai phần Thể tích O2
Thể tích O2 thì phải lấy số gam fe chia cho 9,6 gam S
HT
Nguyên tử Y có tổng số hạt là 13
=> p + n +e =13, mà p = e
=> 2p + n = 13 => n = 13 - 2p
Có nguyên tử Y có tổng số hạt là 13, p là nguyên dương ( chỉ số proton ) và bé hơn 82 ( vì p+n+e=13).
Suy ra ta có công thức : 1 ≤ npnp ≤ 1,5.
Xét TH1: 1 ≤ npnp:
1 ≤ npnp => p ≤ n
Tương đương với : p ≤ 13 - 2p => 3p ≤ 13 => p = 4,33 (1)
Xét TH2 : npnp ≤ 1,5:
npnp ≤ 1,5 => n ≤ 1,5p => 13 - 2p ≤ 1,5p => 13 ≤ 3,5p => p ≥ 3,7 (2)
(1), (2) => p = 4
Vậy Y là Beri.
Khối lượng bằng gam của 1 đvC là : 1,9926 x 10−2310−23 (g)
Khối lượng bằng gam của nguyên tử Beri là : 1,9926 x 10−2310−23 x 9 = 17,9334 (g)
Vậy khối lượng bằng gam của nguyên tử Y (Beri) = 17,9334 gam.
K mik nha
TL:
Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.
HT