Cho 2022 điểm phân biệt thuộc đường thẳng a và một điểm m không thuộc đường thẳng a . Hỏi ta vẽ được bao nhiêu tam giác có các đỉnh là ba trong 2023 điểm nói trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


A = \(\dfrac{1}{5^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\) + \(\dfrac{1}{7^2}\) +.................+ \(\dfrac{1}{2004^2}\)
A = \(\dfrac{1}{5.5}\) + \(\dfrac{1}{6.6}\) + \(\dfrac{1}{7.7}\)+..............+ \(\dfrac{1}{2004.2004}\)
Vì \(\dfrac{1}{5}>\dfrac{1}{6}>\dfrac{1}{7}>...........>\dfrac{1}{2004}\)
nên ta có : \(\dfrac{1}{5.5}>\dfrac{1}{5.6}>\dfrac{1}{6.6}>\dfrac{1}{6.7}>\dfrac{1}{7.7}>.....>\dfrac{1}{2004.2004}>\dfrac{1}{2004.2005}\)
\(\dfrac{1}{5.5}+\dfrac{1}{6.6}+\dfrac{1}{7.7}+...+\dfrac{1}{2004.2004}>\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+..+\dfrac{1}{2004.2005}\)
A > \(\dfrac{1}{5}\) \(-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+....+\dfrac{1}{2004}-\dfrac{1}{2005}\)
A > \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{2005}\) = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{12}{24060}\)
\(\dfrac{1}{65}\) = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{12}{65}\)
Vì \(\dfrac{12}{65}\) > \(\dfrac{12}{24060}\) nên A> \(\dfrac{1}{65}\) ( phân số nào có phần bù nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn)
Tương tự ta có :
A = \(\dfrac{1}{5.5}\) + \(\dfrac{1}{6.6}\)+ \(\dfrac{1}{7.7}\)+......+\(\dfrac{1}{2004.2004}\) >\(\dfrac{1}{4.5}\)+\(\dfrac{1}{5.6}\)+.....\(\dfrac{1}{2003.2004}\)
A < \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) +......+ \(\dfrac{1}{2003}\) - \(\dfrac{1}{2004}\)
A < \(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2004}\) < \(\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{1}{65}< \)A < \(\dfrac{1}{4}\) (đpcm)

`x + x +x + 91= ( - 2 )`
`=> 3x+91=(-2)`
`=> 3x=-2-91`
`=>3x=-93`
`=>x=-93:3`
`=>x=-31`

\(S=\dfrac{625}{625}+\dfrac{125}{625}+\dfrac{25}{625}+\dfrac{5}{625}+\dfrac{1}{625}\)
\(=\dfrac{781}{625}\)
S = 1 + \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{25}\) + \(\dfrac{1}{125}\) + \(\dfrac{1}{625}\)
5.S = 5 +1 + \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{25}\) + \(\dfrac{1}{125}\)
5S - S = 5 - \(\dfrac{1}{625}\)
S = ( 5 - \(\dfrac{1}{625}\)) : 4
S = \(\dfrac{781}{625}\)

Số học sinh khá của lớp 6A:
\(45.60:100=27\) học sinh
Số học sinh giỏi của lớp 6A:
\(27.\dfrac{1}{3}=9\) học sinh
a) Số học sinh trung bình của lớp 6A:
\(45-27-9=9\) học sinh
b) Tỉ số phần trăm số học sinh giỏi so với học sinh cả lớp 6A:
\(9:45=\dfrac{1}{5}\)
Đáp số: a) 9 học sinh
b) \(\dfrac{1}{5}\)
Cứ 3 đỉnh sẽ tạo thành 1 tam giác
Vì 2022 điểm cùng thuộc đường thẳng a nên qua 3 điểm bất kỳ trong 2022 điểm này đều ko tạo được tam giác nào.
Các tam giác được tạo từ 2023 điểm nói trên phải có 1 đỉnh M và 2 đỉnh còn lại thuộc đường thẳng a.
Tam giác có ba đỉnh thỏa mãn đề bài là tam giác trong đó
Có 1 cách chọn đỉnh thứ nhất là đỉnh M
Có 2022 cách chọn đỉnh thứ hai
Có 2021 cách chọn đỉnh thứ ba
Số tam giác được tạo thành là: 1 x 2022 x 2021 = 4 086 462
Theo cách tính trên mỗi tam giác được tính hai lần
Số tam giác được tạo thành từ 2023 điểm nói trên là :
4 086 462 : 2 = 2 043 231
Kết luận :