Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH, AD là phân giác \(\widehat{HAC}\) (H, D ∈ BC), phân giác \(\widehat{ABC}\) cắt AD tại I.
a) Cm: I là trung điểm AD.
b) Giả sử \(AC^2-AB^2=AB.BC\). Cm: ΔDIH đều.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Đổi 16 phút = 4/15 (h)
Gọi x (km) là độ dài quãng đường AB ( x > 0 )
=> Thời gian đi của ô tô là: \(\frac{x}{50}\) (h)
=> Thời gian về của xe ô tô là: \(\frac{x}{45}\) (h)
Mà theo đề bài, thời gian đi ít hơn thời gian về 16 phút nên ta có PT sau:
\(\frac{x}{50}+\frac{4}{15}=\frac{x}{45}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{45}-\frac{x}{50}=\frac{4}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{450}=\frac{4}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{450}=\frac{120}{450}\)
\(\Rightarrow x=120\left(tm\right)\)
Vậy quãng đường AB dài 120 km
Bài 2:
đkxđ: \(x\ne\pm3\)
Ta có: \(B=\frac{2}{x-3}+\frac{x-15}{x^2-9}\)
\(B=\frac{2\left(x+3\right)+x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(B=\frac{3x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(B=\frac{3\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(B=\frac{3}{x+3}\)
c) \(\sqrt{15-6\sqrt{6}}+\sqrt{33-12\sqrt{6}}\)
\(=\sqrt{\left(3-\sqrt{6}\right)^2}+\sqrt{\left(2\sqrt{6}-3\right)^2}\)
\(=3-\sqrt{6}+2\sqrt{6}-3\)
\(=\sqrt{6}\)
d) Đặt \(D=\sqrt{2-\sqrt{3}}+\sqrt{2+\sqrt{3}}\)
\(\Leftrightarrow D^2=2-\sqrt{3}+2+\sqrt{3}+2\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}\)
\(\Leftrightarrow D^2=4+2\sqrt{4-3}\)
\(\Leftrightarrow D^2=6\)
\(\Leftrightarrow D=\sqrt{6}\) (Vì D > 0)
e) \(E=\sqrt{\frac{3-\sqrt{5}}{3+\sqrt{5}}}-\sqrt{\frac{3+\sqrt{5}}{3-\sqrt{5}}}\)
\(\Leftrightarrow E^2=\frac{3-\sqrt{5}}{3+\sqrt{5}}+\frac{3+\sqrt{5}}{3-\sqrt{5}}-2\sqrt{\frac{3-\sqrt{5}}{3+\sqrt{5}}\cdot\frac{3+\sqrt{5}}{3-\sqrt{5}}}\)
\(\Leftrightarrow E^2=\frac{9-6\sqrt{5}+5+9+6\sqrt{5}+5}{9-5}-2\sqrt{1}\)
\(\Leftrightarrow E^2=7-2=5\)
\(\Leftrightarrow E=\sqrt{5}\) (Vì E >0)
f) \(\left(\frac{1}{3-\sqrt{5}}-\frac{1}{3+\sqrt{5}}\right):\frac{5-\sqrt{5}}{\sqrt{5}-1}\)
\(=\frac{3+\sqrt{5}-3+\sqrt{5}}{9-5}:\sqrt{5}\)
\(=\frac{2\sqrt{5}}{4}\cdot\frac{1}{\sqrt{5}}\)
\(=\frac{1}{2}\)
Bài làm:
a) Ta có:
\(A=\sqrt{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}+2\right)^2}\)
\(A=\sqrt{3}-1-\sqrt{3}-2\)
\(A=-3\)
b) Ta có:
\(B=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)
\(B=2-\sqrt{3}+\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}\)
\(B=2-\sqrt{3}+\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\)
\(B=2-\sqrt{3}+\sqrt{3}+1\)
\(B=3\)