Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a: Thời gian người đó đi hết quãng đường là:
7h15p-6h30p=45p=0,75(h)
Độ dài quãng đường AB là 0,75x40=30(km)
b: Vận tốc của ô tô là \(40\times\dfrac{2}{3}=\dfrac{80}{3}\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Thời gian ô tô đi hết quãng đường là:
\(30:\dfrac{80}{3}=30\times\dfrac{3}{80}=\dfrac{9}{8}\left(giờ\right)\)

1: \(\dfrac{26}{7}\left[\left(-\dfrac{7}{5}\right)-\dfrac{3}{2}:\dfrac{-5}{-4}+\left(\dfrac{3}{2}\right)^2\right]\)
\(=\dfrac{26}{7}\left(-\dfrac{7}{5}+\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{5}+\dfrac{9}{4}\right)\)
\(=\dfrac{26}{7}\left(-\dfrac{7}{5}+\dfrac{3}{10}+\dfrac{9}{4}\right)\)
\(=\dfrac{26}{7}\cdot\dfrac{-28+6+45}{20}=\dfrac{26}{20}\cdot\dfrac{23}{7}=\dfrac{23}{7}\cdot\dfrac{13}{10}=\dfrac{299}{70}\)
2: \(\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}\left(\dfrac{3}{5}-0,25\right)\cdot\left(-2\right)^2+35\%\)
\(=\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{4}\right)\cdot4+\dfrac{7}{20}\)
\(=\dfrac{89}{140}+\dfrac{20}{7}\cdot\dfrac{7}{20}\)
\(=\dfrac{89}{140}+1=\dfrac{229}{140}\)

a) Chỉ có 1 khả năng xuất hiện mặt có số chấm bằng 4 trong 6 khả năng nên P(A) = 1616.
b) Chỉ có 1 khả năng xuất hiện mặt có số chấm bằng 5 là số chia hết cho 5 trong 6 khả năng nên P(B) = 1616.
c) Không có mặt nào có số chấm là số tròn chục nên biến cố C là biến cố không thể.
Do đó P(C) = 0.
a:
\(\Omega=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)
=>\(n\left(\Omega\right)=6\)
Gọi A là biến cố "Gieo được mặt có số chấm là 4"
=>A={4}
=>n(A)=1
=>\(P\left(A\right)=\dfrac{1}{6}\)
b: Gọi B là biến cố "Gieo được mặt có số chấm là số lẻ"
=>B={1;3;5}
=>n(B)=3
=>\(P\left(B\right)=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)
c: Gọi C là biến cố "Gieo được mặt có số chấm lớn hơn 1"
=>C={2;3;4;5;6}
=>n(C)=5
\(P\left(C\right)=\dfrac{5}{6}\)

a: Thời gian người đó đi hết quãng đường là:
8h15p-15p-6h30p=1h30p=1,5(giờ)
Độ dài quãng đường AB là 40x1,5=60(km)
b: Vận tốc mới của người đó là 40+10=50(km/h)
Thời gian người đó đi hết quãng đường là:
60:50=1,2(giờ)=1h12p
Người đó cần xuất phát từ A lúc:
8h15p-1h12p-30p=7h3p-30p=6h33p

\(C=\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{2022}-1\right)\left(\dfrac{1}{2023}-1\right)\)
\(=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-2021}{2022}\cdot\dfrac{-2022}{2023}\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{2021}{2022}\cdot\dfrac{2022}{2023}=\dfrac{1}{2023}\)

a) Số dân đã tăng sau 20 năm là:
\(99,337-82,302=17,035\) (triệu người)
b) Dân số của Việt Nam đã tăng thêm số phần trăm so với năm 2004 là:
\(17,035:82,302\times100\%\approx20,7\%\)
ĐS: ...
a) Số dân đã tăng sau 20 năm là:
99,337−82,302=17,03599,337−82,302=17,035 (triệu người)
b) Dân số của Việt Nam đã tăng thêm số phần trăm so với năm 2004 là:
17,035:82,302×100%≈20,7%17,035:82,302×100%≈20,7%
ĐS: ...
Nếu mính saai thì xin lỗi nhé!
vì mình mối nghĩ

Ngày thứ ba bạn An đọc được số phần quyển sách là:
1 - 2/5 - 1/3 = 4/15
Số trang của quyển sách là:
32 : 4/15 = 120 (trang)
số trang sách bạn An đọc 2 ngày đầu chiếm : 2/5 + 1/3 = 11/15 ( tổng số trang sách) số trang sách bạn an đọc ngày thứ 3 chiếm: 1 - 11/15 = 4/15 ( tổng số trang sách) Số trang quyển sách đó có là: 32 : 4/15 = 120 ( trang ) Đ/s : 120 trang
M(1/2)=0
=>\(a\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+5\cdot\dfrac{1}{2}-3=0\)
=>\(a\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{2}\)
=>\(a=\dfrac{1}{2}:\dfrac{1}{4}=2\)
Vì M(\(x\)) = a\(x^2\) + 5\(x\) - 3
M(\(\dfrac{1}{2}\)) = 0
a.(\(\dfrac{1}{2}\))2 + 5.(\(\dfrac{1}{2}\)) - 3 = 0
\(\dfrac{1}{4}\)a + \(\dfrac{5}{2}\) - 3 = 0
\(\dfrac{1}{4}\)a - \(\dfrac{1}{2}\) = 0
\(\dfrac{1}{4}\)a = \(\dfrac{1}{2}\)
a = \(\dfrac{1}{2}\) : \(\dfrac{1}{4}\)
a = 2
Vậy để \(x\) = \(\dfrac{1}{2}\) là nghiệm của đa thức thì a = 2