một hình chữ nhật có chiều dài gấp 4 lần chiều rộng . nếu tăng chiều rộng thêm 45 m thì được hình chữ nhật mới có chiều dài gấp 4 lần chiều rộng . tính diện tích hình chữ nhật ban đầu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3
- 4P + 5O2 → 2P2O5
- N2 + O2 → 2NO
- 2NO + O2 → 2NO2
- 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khoảng cách giữa Số học sinh khối 4 và số học sinh khối 5 sau khi khối 4 có thêm 28 bạn và khối 5 bớt đi 35 bạn là:
27+28+35=55+35=90(bạn)
Số học sinh khối 5 khi đó là:
\(90:\left(5-3\right)\times3=135\left(bạn\right)\)
Số học sinh khối 5 ban đầu là:
135+35=170(bạn)
Số học sinh khối 4 ban đầu là:
170+27=197(bạn)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mạc Đĩnh Chi dù nghèo khó vẫn giữ phẩm chất thanh cao, ông luôn đặt nhân cách lên trên mọi thứ vật chất. Sự liêm khiết và giàu lòng tự trọng của ông đã trở thành tấm gương sáng cho đời sau noi theo.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{7}{14}=\dfrac{1}{2}\\ ;\dfrac{12}{20}=\dfrac{3}{5}\\ ;\dfrac{24}{18}=\dfrac{4}{3}\\ ;\dfrac{45}{30}=\dfrac{3}{2}\\ ;\dfrac{75}{50}=\dfrac{3}{2}\)
\(\dfrac{7}{14}=\dfrac{7:7}{14:7}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{12}{20}=\dfrac{12:4}{20:4}=\dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{24}{18}=\dfrac{24:6}{18:6}=\dfrac{4}{3}\)
\(\dfrac{45}{30}=\dfrac{45:15}{30:15}=\dfrac{3}{2}\)
\(\dfrac{75}{50}=\dfrac{75:25}{50:25}=\dfrac{3}{2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số chữ số cần dùng là:
\(\left(200-110+1\right)\times2=91\times2=182\)(chữ số)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Để phương trình vô nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-1=0\\m^2-1\ne0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m^2\ne1\end{matrix}\right.\)
=>\(m\in\varnothing\)
b: Để phương trình vô số nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-1=0\\m^2-1=0\end{matrix}\right.\)
=>m=1
c: Để phương trình có nghiệm duy nhất thì \(m-1\ne0\)
=>\(m\ne1\)
a) Để phương trình vô nghiệm thì {m−1=0m2−1≠0{m−1=0m2−1≠0 suy ra ⎧⎪⎨⎪⎩m=1m≠1m≠−1{m=1m≠1m≠−1.
Vậy không có giá trị nào của m để phương trình vô nghiệm.
b) Để phương trình vô số nghiệm thì {m−1=0m2−1≠0{m−1=0m2−1≠0 suy ra ⎧⎪⎨⎪⎩m=1[m=1m=−1{m=1[m=1m=−1 hay m=1m=1.
Vậy khi m = 1 thì phương trình vô số nghiệm.
c) Để phương trình có nghiệm duy nhất thì m−1≠0m−1≠0 suy ra m≠1m≠1.
Khi đó nghiệm của phương trình là x=m2−1m−1=(m−1)(m+1)m−1=m+1x=m2−1m−1=(m−1)(m+1)m−1=m+1.
Vậy khi m≠1m≠1 thì phương trình có nghiệm duy nhất x=m+1x=m+1.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nếu chúng ta chủ quan, chúng ta sẽ dễ dàng mắc sai lầm và phải gánh chịu hậu quả.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!
Giải
Nếu tăng chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu thêm 45 m thì chiều rộng sẽ trở thành chiều dài của hình chữ nhật mới , còn chiều dài của hình chữ nhật ban đầu sẽ trở thành chiều rộng của hình chữ nhật mới .
Chiều đài của hình chữ nhật mới có số phần là :
4 x 4 = 16 ( phần )
Hiệu số phần bằng nhau là :
16 - 1 = 15 ( phần )
Chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu là :
45 : 15 = 3 ( m )
Chiều dài của hình chữ nhật ban đầu là :
3 x 4 = 12 ( m )
Diện tích hình chữ nhật ban đầu là :
12 x 3 = 36 ( \(m^2\) )
Đáp số : ...