Đốt cháy hết 21,6g nhôm trong bình chứa khí oxi vừa đủ. Viết phương trình hóa học. Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng (đktc). Tính khối lượng sản phẩm tạo thành. Al = 27 ; O = 16
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trích các chất thành nhiều mẫu thử khác nhau.
- Cho lần lượt các mẫu thử vào nước :
+ Nhóm I : Cu và Al không tan
+ Nhóm II : P2O5 và Na2O tan
PTHH : \(P_2O_5+3H_2O-->2H_3PO_4\)
\(Na_2O+H_2O-->2NaOH\)
- Nhúng quì tím vào 2 dung dịch được tạo bởi 2 mẫu thử ở nhóm II khi cho và nước
+ Nhận ra : H3PO4 vì làm quì tím chuyển màu đỏ --> Nhận ra P2O5
+ Nhận ra : NaOH vì làm quì tím chuyển màu xanh --> Nhận ra Na2O
- Cho hai mẫu thử ở nhóm I tác dụng với dung dịch NaOH vừa nhận :
+ Nhận ra : Al tan
+ Nhận ra : Cu không tan
PTHH : \(2Al+2NaOH+2H_2O-->2NaAlO_2+3H_2\)
1)
Coi nX=1(mol)nX=1(mol)
Gọi : nCO2=a(mol);nN2=b(mol)nCO2=a(mol);nN2=b(mol)
Ta có :
nX=a+b=1(mol)mX=44a+28b=1.1,225.32(gam)⇒a=0,7;b=0,3nX=a+b=1(mol)mX=44a+28b=1.1,225.32(gam)⇒a=0,7;b=0,3
Vậy :
%VCO2=0,71.100%=70%%VN2=100%−70%=30%
a,số mol phân tử oxi là 1.5 / 6 =0,25 mol
b, có khối lượng là 0,25 . 32 =8 g
c, có thể tích là 0,25 . 22,4 =5,6 lit =5600 ml
Trả lời:
Khi cho vụn Cu vào dung dịch H2SO4 98% nung nóng, sẽ có hiện tượng: đồng tan, dung dịch màu xanh, khí mùi hắc.
PTHH như sau:
Cu + 2H2SO4 -> CuSO4 + SO2 + 2H2O
Kim loại A : Natri hoặc Canxi hoặc Bari hoặc Kali (chọn Natri làm VD)
Muối B : Muối tan của Al hoặc Zn ( chon AlCl3 làm VD)
PTHH : \(2Na+2H_2O-->2NaOH+H_2\uparrow\)
\(NaOH+AlCl_3-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3-->NaAlO_2+2H_2O\)
Phần 1 : \(CO_2+NaAlO_2+2H_2O-->NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
Phần 2 : \(HCl+NaAlO_2+H_2O-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\)
\(3HCl+Al\left(OH\right)_3-->AlCl_3+3H_2O\)
\(NaOH+AlCl_3-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3-->NaAlO_2+2H_2O\)
cái này chỉ là VD thôi, các trường hợp kia viết pthh tương tự
\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\uparrow\)
2 1 2
\(\frac{305}{56}\)---------->
\(n_{H_2}=\frac{122}{22,4}=\frac{305}{56}\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2O}=n_{H_2}=\frac{305}{56}\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2O}=\frac{305}{56}.22,4=122\left(l\right)\)
Các chất thuộc oxit bazo: không có
Các chất thuộc oxit axit: NO2; N2O3
Cách đọc:
+) NO2: Nitơ Điôxit
+) N2O3: Đinitơ Triôxit
PTHH : \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)( thêm cái t0 ở trên mũi tên hộ mình )
Số mol Al tham gia phản ứng : \(n_{Al}=\frac{m_{Al}}{M_{Al}}=\frac{21,6}{27}=0,8\left(mol\right)\)
Theo PTHH : Cứ 4 mol Al thì tham gia phản ứng với 3 mol O2
=> Cứ 0,8 mol Al thì tham gia phản ứng với 0, 6 mol O2
=> Thể tích khí O2 tham gia phản ứng ( ở đktc ) là : \(V_{O_2}=n_{O_2}\times22,4=0,6\times22,4=13,44\left(l\right)\)
Khối lượng sản phẩm tạo thành = 4Al + 6O2 = 4.27 + 6.16.2 = 300đvC
\(n_{Al}=\frac{21,6}{27}=0,8\left(mol\right)\)
PTHH : \(4Al+3O_2-t^o->2Al_2O_3\)
Theo pthh : \(n_{O_2\left(pứ\right)}=\frac{3}{4}n_{Al}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{Al_2O_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=0,4\left(mol\right)\)
=>\(\hept{\begin{cases}V_{O_2\left(pứ\right)}=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\\m_{Al_2O_3}=102\cdot0,4=40,8\left(g\right)\end{cases}}\)