cho tam giác ABC nhọn, đường cao AF, BD, CE cắt nhau tại H. DE cắt BC tại I. CMR:a) AD.AC=AE.AB; b) tam giác ade đồng dạng với tam giác abc; c) DE cắt BC tại I. CMR: ID.IE=IB.IC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
a: Xét ΔCNB vuông tại N và ΔCMA vuông tại M có
\(\widehat{C}\) chung
Do đó: ΔCNB~ΔCMA
=>\(\dfrac{CN}{CM}=\dfrac{CB}{CA}\)
=>\(CN\cdot CA=CM\cdot CB\)
b: Xét ΔANH vuông tại N và ΔAMC vuông tại M có
\(\widehat{NAH}\) chung
Do đó: ΔANH~ΔAMC
=>\(\dfrac{AN}{AM}=\dfrac{AH}{AC}\)
=>\(AN\cdot AC=AH\cdot AM\)
Bài 2:
Xét ΔOAE và ΔODB có
\(\dfrac{OA}{OD}=\dfrac{OE}{OB}\left(\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{9}\right)\)
\(\widehat{O}\) chung
Do đó: ΔOAE~ΔODB
=>\(\widehat{OEA}=\widehat{OBD}\)
Bài 1:
a: \(AH^2=HB\cdot HC\)
=>\(\dfrac{AH}{HB}=\dfrac{HC}{AH}\)
Xét ΔHAC vuông tại H và ΔHBA vuông tại H có
\(\dfrac{HA}{HB}=\dfrac{HC}{HA}\)
Do đó: ΔHAC~ΔHBA
b: Ta có: ΔHAC~ΔHBA
=>\(\widehat{HAC}=\widehat{HBA}\)
mà \(\widehat{HAC}+\widehat{C}=90^0\)(ΔHAC vuông tại H)
nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
=>ΔABC vuông tại A
a) `y=(m-4)x+m` có `a=m-4`
Để là hàm số bậc nhất thì `a≠0`
`=>m-4≠0`
`<=>m≠4`
b) `y=5-3mx` có `a=-3m`
Để là hàm số bậc nhất thì `a≠0`
`=>-3m≠0`
`<=>m≠0`
c) `y=(m-2)x+m` có `a=m-2`
Để là hàm số bậc nhất thì `a≠0`
`=>m-2≠0`
`<=>m≠2`
d) `y=7-5mx` có `a=-5m`
Để là hàm số bậc nhất thì `a≠0`
`=>-5m≠0`
`<=>m≠0`
Lời giải:
Hàm bậc nhất là hàm có dạng $y=ax+b$ với $a,b$ là số thực, $a\neq 0$
Căn cứ vào đó thì:
a. Để $y=(m-4)x+m$ là hsbn thì: $m-4\neq 0$
$\Leftrightarrow m\neq 4$
b.
Để $y=-3mx+5$ là hsbn thì $-3m\neq 0\Leftrightarrow m\neq 0$
c.
Để $y=(m-2)x+m$ là hsbn thì $m-2\neq 0$
$\Leftrightarrow m\neq 2$
d.
Để $y=-5mx+7$ là hsbn thì $-5m\neq 0\Leftrightarrow m\neq 0$
Gọi E là trung điểm của BC
∆ABC có:
E là trung điểm của BC
M là trung điểm của AC (gt)
⇒ EM là đường trung bình của ∆ABC
⇒ EM // AB (1)
∆BCD có:
E là trung điểm của BC
N là trung điểm của BD (gt)
⇒ EN là đường trung bình của ∆BCD
⇒ EN // CD (2)
Do ABCD là hình thang
⇒ AB // CD (3)
Từ (1), (2), (3) và theo tiên đề Ơclit ⇒ MN // AB // CD
a: Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được \(\dfrac{1}{x}\left(bể\right)\)
Trong 1 giờ, vòi 2 chảy được \(\dfrac{1}{y}\left(bể\right)\)
Trong 1 giờ, hai vòi chảy được \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{x+y}{xy}\left(bể\right)\)
=>Hai vòi cần \(1:\dfrac{x+y}{xy}=\dfrac{xy}{x+y}\left(giờ\right)\) để chảy đầy bể
b: Để hai vòi cùng chảy đầy bể thì hai vòi cần:
\(\dfrac{2\cdot4}{4+2}=\dfrac{8}{6}=\dfrac{4}{3}\left(giờ\right)\)
a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có
\(\widehat{DAB}\) chung
Do đó: ΔADB~ΔAEC
=>\(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)
=>\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)
=>\(AD\cdot AC=AB\cdot AE\)
b: Xét ΔADE và ΔABC có
\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)
\(\widehat{DAE}\) chung
Do đó: ΔADE~ΔABC
c: Ta có: ΔADE~ΔABC
=>\(\widehat{AED}=\widehat{ACB}\)
mà \(\widehat{AED}=\widehat{IEB}\)(hai góc đối đỉnh)
nên \(\widehat{IEB}=\widehat{ICD}\)
Xét ΔIEB và ΔICD có
\(\widehat{IEB}=\widehat{ICD}\)
\(\widehat{I}\) chung
Do đó: ΔIEB~ΔICD
=>\(\dfrac{IE}{IC}=\dfrac{IB}{ID}\)
=>\(IE\cdot ID=IB\cdot IC\)