K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\left(3-x\right)^{2022}>=0\forall x\)

=>\(\left(3-x\right)^{2022}+2022>=2022\forall x\)

=>\(\dfrac{20}{\left(3-x\right)^{2022}+2022}< =\dfrac{20}{2022}=\dfrac{10}{1011}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi 3-x=0

=>x=3

6 tháng 5 2024

Bạn viết rõ lại đề nhé ! 

a: Xét ΔADB và ΔADC có

AD chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

AB=AC

Do đó: ΔADB=ΔADC
=>\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)

mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AD\(\perp\)BC

b: ΔABD=ΔACD

=>DB=DC

=>D là trung điểm của BC

Xét ΔABC có

BM,AD là các đường trung tuyến

BM cắt AD tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

=>BG=2GN

AG\(\perp\)BC

CN\(\perp\)CB

Do đó: AG//CN

Xét ΔMAG và ΔMCN có

\(\widehat{MAG}=\widehat{MCN}\)(AG//CN)

MA=MC

\(\widehat{AMG}=\widehat{CMN}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMAG=ΔMCN

=>GM=NM

=>M là trung điểm của GN

=>GN=2GM

=>BG=GN

c: Xét ΔGBC có

GD là đường cao

GD là đường trung tuyến

Do đó: ΔGBC cân tại G

=>GB=GC

mà GB=GN

nên GC=GN

=>ΔGCN cân tại G

6 tháng 5 2024

a) Diện tích xung quanh bể bơi:

\(\left(15+6\right).2.3,5=147\left(m^2\right)\)

Diện tích đáy bể:

\(15.6=90\left(m^2\right)\)

Diện tích cần lát gạch:

\(147+90=237\left(m^2\right)\)

b) Diện tích viên gạch:

\(40.50=2000\left(cm^2\right)=0,2\left(m^2\right)\)

Số viên gạch cần dùng để lát:

\(237:0,2=1185\) (viên)

c) Thể tích nước khi đầy bể:

\(15.6.3,5=315\left(m^3\right)\)

6 tháng 5 2024

Có 1 khả năng lấy được lá thăm ghi số 9

Xác suất của biến cố "lấy được lá thăm ghi số 9":

\(P=\dfrac{1}{10}\)

6 tháng 5 2024

Có 3 khả năng xuất hiện số chấm chia hết cho 2 là các mặt có số chấm: 2; 4; 6

Xác suất của biến cố mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm chia hết cho 2 là:

\(P=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

6 tháng 5 2024

Diện tích xung quanh hình lập phương đó là:

\(4\times3\times3=36\left(cm^2\right)\)

\(\rightarrow\) Chọn B. 36 cm2

6 tháng 5 2024

coá ai ko giúp với

 

a: Xét ΔMHN vuông tại H và ΔMHP vuông tại H có

MN=MP

MH chung

Do đó: ΔMHN=ΔMHP

b: Ta có: EF//MP

=>\(\widehat{EFN}=\widehat{MPN}\)

=>\(\widehat{EFN}=\widehat{ENF}\)

=>ΔENF cân tại E

=>EN=EF

c: Ta có: EF=EN

mà EN=PI

nên EF=PI

Xét ΔMEF và ΔMIP có

\(\widehat{MFE}=\widehat{MPI}\)(FE//PI)

EF=PI

\(\widehat{MEF}=\widehat{MIP}\)(EF//IP)

Do đó: ΔMEF=ΔMIP

=>ME=MI

=>M là trung điểm của EI

6 tháng 5 2024

\(A=\left(-\dfrac{3}{2}x\right)^2\cdot\left(-4\right)x^3\)

\(=\dfrac{9}{4}x^2\cdot\left(-4\right)x^3\)

\(=\left[\dfrac{9}{4}\cdot\left(-4\right)\right]\cdot\left(x^2\cdot x^3\right)\)

\(=-9x^5\)

\(\rightarrow\) Đơn thức A có bậc là 5

6 tháng 5 2024

A = (-3/2 x)² .(-4x³)

= 9/4 x² . (-4x³)

= -9x⁵

Bậc của đơn thức A là 5

6 tháng 5 2024

a) Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E, ta có:

BD là cạnh chung

góc ABD = góc DBE ( Vì BD là tia phân giác góc ABC )

`=>` tam giác ABD = tam giác EBD ( ch.gn )

b) Xét tam giác BAC và tam giác BEF, ta có:

góc FBC chung

BA = BE ( Vì tam giác ABD = tam giác EBD )

góc BAC = góc BEF = 90 độ

`=>` tam giác BAC = tam giác BEF ( g.c.g )

`=>` BF = BC ( 2 cạnh tương ứng )

`#NqHahh`

6 tháng 5 2024

@linh nguyen

Bạn vô trang cá nhân của mình xem hình vẽ nhé.

6 tháng 5 2024

Do x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

\(\Rightarrow\dfrac{y_1}{y_2}=\dfrac{x_2}{x_1}\)

Do \(\dfrac{y_1}{y_2}=-1\Rightarrow\dfrac{x_2}{x_1}=-1\)

\(\Rightarrow x_1=-x_2;y_2=-y_1\)

\(\Rightarrow x_1-y_2=-x_2-\left(-y_1\right)=y_1-x_2=-18\)

NV
6 tháng 5 2024

Do  x;y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

\(\Rightarrow x_1y_1=x_2y_2\Rightarrow\dfrac{y_1}{y_2}=\dfrac{x_2}{x_1}=\dfrac{y_1-x_2}{y_2-x_1}=-1\)

\(\Rightarrow\dfrac{-18}{y_2-x_1}=-1\Rightarrow y_2-x_1=18\)

\(\Rightarrow x_1-y_2=-18\)