K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2022

nà ní?

22 tháng 3 2022

Tương truyền, Vua Bà vốn là con gái  Hùng Vương thứ 6, tên là Nhữ Nương, nhan sắc tuyệt trần. Đến tuổi cập kê, nhà vua mở hội cướp cầu kén rể. Do không bằng lòng với sự sắp đặt may rủi của vua cha, nàng đã cùng một số cung nữ đi trốn. Ra khỏi kinh thành chưa lâu thì gặp một trận cuồng phong cuốn tất cả lên trời rồi giáng xuống bên bờ sông Cầu. Tại đây, nàng lập nên ấp Viêm Hưng (tức là Viêm Xá ngày nay), dạy dân trồng lúa, trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ dệt vải. Trong quá trình lao động đấu tranh chống thiên nhiên, bà đã sáng tác các bài hát để ca ngợi cuộc sống lao động, tình yêu quê hương và đôi lứa [4].

Theo thuyết này thì nàng Nhữ Nương được là xem Thủy tổ Quan họ. Tuy nhiên Nhữ Nương chỉ là công chúa chứ không phải là vợ vua (tức Vua Bà). Trên bài vị đặt ở hậu cung của đền Vua Bà còn ghi rõ vương hiệu của bà là “Nhữ Vương” và “Nam Hải Đại Vương”. Nghĩa là nữ vương này đến từ phía nam, còn vua Hùng xưa nay luôn đóng đô ở phía bắc. Từ đó có thể đi đến khảng định con gái vua Hùng không phải là Vua Bà được thờ ở làng Diềm.

từng này thui nghen

22 tháng 3 2022

đang cần gấp mọi người làm nhanh lên nhớ

27 tháng 12 2022

Tham khảo:

+Lãnh đạo nhân dân lật đổ ách thống trị nhà Đường

+kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc của đất nước ta

+tự chủ lâu dài cuuar dân tộc 

+kháng chiến chống quân Nam Hán,bảo vệ độc lập dân tộc

 

22 tháng 3 2022

đó là đáp án 1,2,4

22 tháng 3 2022

1,2,4

Bài tập 1: Tình hình kinh tế, văn hóa nước ta TK XVI-XVIII. Tình hình kinh tế, văn hóa nước ta TK XVI-XVIII.a. Kinh tế*  Nông nghiệp - Đàng Ngoài.+Thời Mạc Đăng Doanh kinh tế phát triển nhân dân no đủ.+Thời Lê-Trịnh, kinh tế Đàng Ngoài sút kém, ruộng đất bị cầm bán, nhân dân đói khổ-> phiêu tán.- Đàng trong:+ Nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và phát triển* Thủ công nghiệp và thương...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Tình hình kinh tế, văn hóa nước ta TK XVI-XVIII.

 

Tình hình kinh tế, văn hóa nước ta TK XVI-XVIII.

a. Kinh tế

*  Nông nghiệp

 - Đàng Ngoài.

+Thời Mạc Đăng Doanh kinh tế phát triển nhân dân no đủ.

+Thời Lê-Trịnh, kinh tế Đàng Ngoài sút kém, ruộng đất bị cầm bán, nhân dân đói khổ-> phiêu tán.

- Đàng trong:

+ Nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và phát triển

* Thủ công nghiệp và thương nghiệp

- Thủ công nghiệp: Nhiều làng thủ công nổi tiếng (dệt,gốm, rèn sắt, chiếu,đúc đồng, khắc bản in)

-Thương nghiệp:  Trao đổi buôn bán diễn ra tấp nập. Ngoại thương phát triển.

b. Văn hóa

* Tôn giáo và sự ra đời của chữ Quốc ngữ.

Nho giáo: phát triển

- Phật giáo, Đạo giáo phục hồi và phát triển ở thế kỉ XVI-XVII.

- Cuối thế kỉ XVI xuất hiện đạo thiên chúa giáo.

-Thế kỉ XVII chữ quốc ngữ xuất hiện.

* Văn học và nghệ thuật dân gian

Văn học :

- Văn học chữ Hán chiếm ưu thế.Văn học chữ Nôm phát triển. Các tác giả tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Nguyễn Dữ

- Văn học dân gian với hai bộ phân: văn học bình dân và thơ ca dân gian rất phát triển. Nội dung đả kích quan lại PK, đề cao tinh thần lạc quan, nhân đạo, lạc quan của nhân dân lao động.

- Nghệ thuật điêu khắc:

+ Điêu khắc gỗ, Phật Bà Quan Âm

+ Nghệ thuật sân khấu đa dạng và phong phú: chèo, tuồng, ả đào.

2 Lập bảng niên biểu các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài.

undefined
0
22 tháng 3 2022

Bảng niên biểu các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài.

Thời gian

Tên cuộc khởi nghĩa

Địa điểm

1737

Nguyễn Dương Hưng

Sơn Tây

1738 -1770

Lê Duy Mật

Thanh Hoá - Nghệ An

1740-1751

Nguyễn Danh Phương

Vĩnh Phúc

1741-1751

Nguyễn Hữu Cầu

Hải Phòng

1739-1769

Hoàng Công Chất

Sơn Nam, Tây Bắc

 

22 tháng 3 2022

Giáo dục: tiếp tục phát triển nhưng chất lượng giảm sút.

+ Nội dung giáo dục vẫn là Nho học, SGK vẫn là Tứ Thư, Ngũ Kinh. Các nội dung khoa học không được chú ý, vì vậy giáo dục không góp phần tích cực để phát triển nền kinh tế thậm chí còn kiềm hãm sự phát triển kinh tế.

+ Về khoa học: đã xuất hiện một loạt các nhà khoa học, tuy nhiên khoa học tự nhiên không phát triển.

+ Về kĩ thuật: đã tiếp cận với một số thành tựu kĩ thuật hiện đại của phương Tây nhưng không được tiếp nhận và phát triển. Do hạn chế của chính quyền thống trị và sự hạn chế của trình độ nhân dân đương thời.