oxi có phải là Phi kim hay không
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n_{H_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
ptpứ: \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
Theo ptpứ, ta có: \(n_{Cu}=\frac{1}{1}n_{H_2}=\frac{1}{1}.0,2=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=n.M=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
nhap link de co cau tra loi ban keo xuong cuoi trang moi co dap an nhe
https://news.doctinmoingay.com/yen-bai-treu-nhau-dan-den-xo-xat-nam-sinh-lop-8-dam-guc-ban-hoc-o-cong-truong-post1941257?utm_source=gtintuc&utm_medium=bigshare107758-1941257-3cef7193
Ví dụ có \(102gAl_2O_3\)
\(→m_{CO^{2-}_3}=102.8=816g\)
\(→m_{hh}=102+816=918g\)
\(\rightarrow\%m_{Al_2O_3}=\frac{102}{918}.100\%\approx11,11\%\)
PTHH:
\(4M+O_2\rightarrow^{t^o}2M_2O\)
Trường hợp 1: M dư
\(n_{O_2}=\frac{0,56}{22,4}=0,025mol\)
\(\rightarrow n_M>n_{O_2}=0,025\)
\(\rightarrow M_M< \frac{4}{0,025}=160\left(1\right)\)
Trường hợp 2: \(O_2\) dư
\(n_{O_2}=\frac{0,69}{32}=0,215625mol\)
\(\rightarrow n_M< n_{O_2}=0,0215625\)
\(\rightarrow M_M>\frac{2}{0,0215625}\approx93\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\rightarrow93< M_M< 160\)
Mà \(M\left(I\right)\rightarrow M:Ag\)
Vậy M là bạc
Lúc M dư
\(\rightarrow n_{Ag_2O}=2n_{O_2}=0,05mol\)
\(\rightarrow m_{Ag_2O}=0,05.232=11,6g\)
Lúc \(O_2\) dư
\(\rightarrow n_{Ag_2O}=0,5n_M=0,5.\frac{2}{108}=\frac{1}{108}mol\)
\(\rightarrow m_{Ag_2O}=\frac{1}{108}.232=2,148g\)
Vậy a = 11 và b = 2,148
PTHH:
\(4M+O_2\rightarrow^{t^o}2M_2O\)
Đốt \(4gam\)\(M\)trong \(0,56l\)\(oxi\)
\(n_{O_2}=\frac{0,56}{22,4}=0,025mol\)
Vì \(M\)dư nên:
\(\frac{4}{4M}>0,025\)
\(\Leftrightarrow M< 40\) (1)
Đốt \(2gam\)\(M\)trong \(0,69gam\)\(oxi\)
\(n_{O_2}=\frac{0,69}{32}=0,0215625mol\)
Vì \(oxi\)dư nên:
\(\frac{2}{4M}< 0,0215625\)
\(\Leftrightarrow M>23\) (2)
Từ (1) và (2) => \(23< M< 40\)
Mà \(M\)là kim loại hóa trị I
\(\Rightarrow M\)là \(K\)
PTHH:
\(4K+O_2\rightarrow^{t^o}2K_2O\)
TN1:
\(n_{O_2}=0,025mol\)
\(\Rightarrow n_{K_2O}=0,025.2=0,05mol\)
\(\Rightarrow a=0,05.94=4,7gam\)
TN2:
\(n_K=\frac{2}{40}=0,05mol\)
\(\Rightarrow n_{K_2O}=\frac{0,05}{2}=0,025mol\)
\(\Rightarrow b=0,025.94=2,35gam\)
a. \(n_P=\frac{6,2}{31}=0,2mol\)
\(V_{O_2}=V_{kk}.\frac{1}{5}=\frac{18,48}{5}=3,696l\)
\(n_{O_2}=\frac{3,696}{22,4}=0,165mol\)
PTHH: \(4P+5O_2\xrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Tỷ lệ \(\frac{0,2}{4}>\frac{0,165}{5}\)
Vậy P dư
\(n_{P\left(\text{phản ứng }\right)}=\frac{4}{5}n_{O_2}=0,132mol\)
\(n_{P\left(dư\right)}=0,2-0,132=0,068mol\)
\(\rightarrow m_{P\left(dư\right)}=0,068.31=2,108g\)
b. \(n_{P_2O_5}=\frac{2}{5}n_{O_2}=0,066mol\)
\(\rightarrow m_{P_2O_5}=0,066.142=9,372g\)
c. PTHH: \(2KClO_3\xrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(n_{KClO_3}=\frac{2}{3}n_{O_2}=0,11mol\)
\(\rightarrow m_{KClO_3}=0,11.122,5=13,475g\)
Trả lời:
Oxy là một phi kim phản ứng mạnh và là một chất oxi hóa dễ tạo oxit với hầu hết các nguyên tố cũng như với các hợp chất khác
Nó là một thành viên của nhóm chalcogen trong bảng tuần hoàn, một phi kim phản ứng mạnh và là một chất oxi hóa dễ tạo oxit với hầu hết các nguyên tố cũng như với các hợp chất khác. Sau hydro và heli, oxy là nguyên tố phong phú thứ ba trong vũ trụ tính theo khối lượng.
sai thui nha