K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2022

 

     Buổi trưa hè thật nóng bức khiến cho người và sinh vật  khó chịu. Thi thoảng có cơn gió thổi hiu hiu cũng không mát là bao. Những chú ve sầu kêu râm ran cả những cây phượng vĩ ở sân trường hoa lá thi nhau khoe sắc, bay phấp phới như những tà khăn đỏ của chúng em.Cả những hình ảnh con người và thiên nhiên trưa hè, những con người Việt Nam không ngại gian khổ, quyết tâm làm việc và lao động trong buổi trưa hè oi bức nóng nực.

26 tháng 12 2022

Buổi trưa hè thật nóng bức khiến cho người và sinh vật  khó chịu. Thi thoảng có cơn gió thổi hiu hiu cũng không mát là bao. Những chú ve sầu kêu râm ran cả những cây phượng vĩ ở sân trường hoa lá thi nhau khoe sắc, bay phấp phới như những tà khăn đỏ của chúng em.Cả những hình ảnh con người và thiên nhiên trưa hè, những con người Việt Nam không ngại gian khổ, quyết tâm làm việc và lao động trong buổi trưa hè oi bức nóng nực.

27 tháng 12 2022

“Người đàn ông cô độc giữa rừng” trích trong cuốn tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam” của nhà văn Đoàn Giỏi. Nổi bật trong đoạn trích là nhân vật Võ Tòng.

Nhân vật này được khắc họa qua lời kể của cậu bé An trong tình huống theo tía nuôi đến thăm Võ Tòng. Trước tiên, về tên tuổi, không ai biết tên thật của Võ Tòng là gì, người dân ở đây chỉ biết rằng từ mười mấy năm về trước, chú đã một mình bơi xuồng đến dựng lều giữa khu rừng đầy thú dữ. Người ta vẫn truyền nhau kể lại việc một mình Võ Tòng đã giết chết hơn hai mươi con hổ. Có lẽ nguồn gốc cái tên Võ Tòng cũng bắt đầu từ đó. Về ngoại hình, chú thường cởi trần, mặc chiếc quần kaki còn mới nhưng coi bộ đã lâu không giặt chiếc quần lính Pháp có những sáu túi. Bên hông chú đeo lủng lẳng một lưỡi lê, nằm gọn trong vỏ sắt. Qua đây, có thể thấy được tính cách phóng khoáng của chú, thể hiện sự mạnh mẽ gan dạ.

Ẩn sâu trong vẻ bên ngoài dị thường là một tính cách hiền lành, tốt bụng. Cuộc đời của Võ Tòng đã phải trải qua nhiều bất hạnh. Trước đây, chú cũng từng có một gia đình như ai. Vợ chú là một người đàn bà xinh xắn, lúc mang thai đứa con đầu lòng cứ kêu thèm ăn măng. Yêu quý vợ hết mực, chú liều xách dao đến bụi tre đình làng xắn một mụt măng. Khi về ngang qua bờ tre nhà địa chủ liền bị hắn vu cho tội ăn trộm. Võ Tòng một mực cãi lên nhưng bị tên địa chủ quyền thế lại ra sức đánh, khiến chú chém trả. Nhưng chú không trốn chạy mà đường hoàng chịu tội, đó là sự dũng cảm, dám làm dám chịu của một đáng nam nhi. Sau khi đi ở tù về thì nghe tin vợ đã lấy tên địa chủ, còn đứa con trai độc nhất thì đã chết, Võ Tòng liền bỏ làng đi, vào trong rừng sống. Ở trong rừng lâu, chú càng trở nên kì hình dị tướng. Nhưng mọi người đều quý mến chú bởi tính tình chất phác, thật thà, luôn sẵn sàng giúp đỡ mọi người xung quanh mà không nghĩ đến chuyện nhận được đền đáp.

Võ Tòng cũng là một người gan dạ, giàu lòng yêu nước thể hiện qua cuộc trò chuyện với tía nuôi của An về chuyện đánh giặc Pháp. Từ việc chú chuẩn bị những mũi tên tẩm thuốc độc, rồi chia cho tía nuôi của An, cũng như việc kể lại chiến công giết chết tên giặc Pháp với vẻ hào hứng, sung sướng. Không chỉ vậy, chú còn

Như vậy, nhân vật Võ Tòng trong tác phẩm Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi được xây dựng với vẻ ngoài hung dữ, nhưng ẩn chứa bên trong lại là những vẻ đẹp rất người. Đó là sự chân thành, thật thà, thẳng thắn; là sự quan tâm, chăm sóc, lo nghĩ chu đáo; là sự hào phóng, tốt bụng; là lòng yêu nước nhiệt thành. Nhân vật này đã đại diện cho hình ảnh con người Nam Bộ giàu sự phóng khoáng, tốt bụng và tình cảm.

                                            THÁNG NĂM, THÁNG 5!      Rồi sáng nay chợt gặp lại tháng Năm, gặp lại gió nồm xưa ngang qua lớp học. Gió vào khe cửa tỉnh nghịch lay mềm những cánh hoa trang trí màu hồng phẩn. Gió sà xuống thật thấp trên mặt bàn gỗ nâu bóng loáng chi chít những nét vẽ học trò. Gió xạc xào lật nhẹ từng trang sách. Gió mân mê tóc mây,...
Đọc tiếp

                                            THÁNG NĂM, THÁNG 5!
     Rồi sáng nay chợt gặp lại tháng Năm, gặp lại gió nồm xưa ngang qua lớp học. Gió vào
khe cửa tỉnh nghịch lay mềm những cánh hoa trang trí màu hồng phẩn. Gió sà xuống thật
thấp trên mặt bàn gỗ nâu bóng loáng chi chít những nét vẽ học trò. Gió xạc xào lật nhẹ
từng trang sách. Gió mân mê tóc mây, vẩn vơ hong khô những giọt mồ hôi long lanh trên
trấn. Gió vẫn vơ quanh tà áo trắng, hôn rất nhẹ những nét cười đang sáng bừng trên từng
gương mặt thanh xuân. Để chấp chới giữa hư thực hai miền quên nhớ, ta lại gặp ta của
những tháng năm không bao giờ trở lại.
     Ta sẽ thấy màu phượng chảy của sắc hè tháng 5, sẽ thấy dáng hình cậu trai nhỏ mặc
đồng phục quần xanh áo trắng, đeo chiếc cặp chéo hông và chiếc mũ lưỡi trai màu đen còn
vương li ti vài bông tràm vàng. Chân cậu bước dài trên những thảm tràm rơi. Phố dài, gió
thênh thang, lá mênh mang xoay tròn như múa. Hoa rơi vô ưu, điểm chấm vàng trên vai áo
trắng tinh trong veo tuổi học trò.
     Ta sẽ thấy trong tháng 5, con đường ta vẫn thường đi học. Mỗi buổi sáng tinh sương, đường
đến trường dạt dào gió, dạt dào sương. Người sẽ ghé vào ăn sáng ở quán bún ven vệ đường, có
bà bán bún âm trầm ít nói và cây tràm buông hờ hững những phiến lá rơi. Con đường có hàng
tràm già nghiêng bóng, sắc vàng điểm nắng suốt bốn mùa. Ta bước phía sau người, thật khẽ,
thật chậm. Vừa đủ để âm thầm, vừa đủ để da diết hoài suốt quãng đời miên viễn.
(Theo Trần Hiền,
https://forum.vanhoctre.com/ ngày 8/6/2022)

Câu 1. Đoạn trích trên mang đặc trưng của thể loại nào sau đây?
A.Tản Văn

B.Tùy Bút

C.Bút Kí

D.Truyện Ngắn

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?
A. Tự Sự
B. Nghị luận

C. Miêu tả
D. Biểu cảm

Câu 3. Trong đoạn văn sau, tác giả đã sử dụng mấy phó từ?
“Gió vẩn vơ quanh tà áo trắng, hôn rất nhẹ những nét cười đang sáng bừng trêntừng gương mặt thanh xuân.”
A. một    B. hai   C. ba    D. bốn

Câu 4. Đối tượng nào được tập trung thể hiện trong đoạn trích trên?
A. Gió   B. Hoa phượng   C. Tháng Năm   D. Con đường

Câu 5. Các nhóm từ sau, nhóm từ nào thuộc từ láy?
A. vớ vẩn,mân mê, long,lanh
C. thảm tràm, mân mê,long lanh
B. hờ hững, mân mê, miên viễn
D. dạt dào, âm thầm, trong trắng

Câu 6. Đoạn trích thể hiện tình cảm gì của người viết?
A. Nhớ màu hoa phượng đỏ thắm một góc trời thương nhớ cùng bạn bè vui chơi thỏathích trên sân trường đầy nắng và gió
B. Nhớ con đường đến trường một thời đã từng gắn bó với bao kỉ niệm dấu yêu của tuổihọc trò
C. Nhớ tháng Năm - tháng gợi nhắc về tuổi học trò với nhiều kỉ niệm dấu yêu trongcuộc đời của mỗi người
D. Nhớ về cơn gió tháng Năm – những làn gió vô tình mân mê tóc mây, vẩn vơ quanh tàáo trắng

Câu 7. Những dòng cảm xúc miên man của tác giả trong đoạn trích trên gợi cho em nhớ
đến kí ức của tuổi học trò trong thời gian nào?
A. Đầu năm học
B. Cuối học kì I
C. Cuối năm học

D. Trong kì nghỉ hè

Câu 8. Có ý kiến cho rằng: “Đoạn trích đã làm sống dậy trong lòng mỗi người những kiniệm dấu yêu của tuổi học trò, khiến các bạn học sinh bâng khuâng, xao xuyến nhớtrường, nhớ lớp, nhớ thầy cô và những người bạn thân yêu một thời đã từng gắn bó.”.
Em có đồng tình với ý kiến đó không?
A. Đồng tình
B. Không đồng tình

Câu 9. Đoạn trích trên gửi đến em bức thông điệp gì?

Câu 10. Hãy chia sẻ với mọi người một kỉ niệm mà em nhớ nhất trong tháng Năm của năm học đã qua và cảm xúc về kỉ niệm đó.


.

0
CM
22 tháng 12 2022

Gợi ý viết bài văn biểu cảm về người bà: 

1. Mở bài:

- Giới thiệu về bà: 

+ Là bà nội của em.

+ Một mình sống ở quê.

+ Bà năm nay gần 80 tuổi.

- Cảm xúc của em đối với bà: kính trọng, thương yêu, biết ơn.

2. Thân bài:

- Kính trọng, thương yêu bà vì:

+ Bà là người phụ nữ hiền hậu, lúc nào cũng lo lắng cho con, cho cháu và đối xử tốt với bà con lối xóm.

+ Bà một mình sống ở quê nhà, dù bố mẹ muốn đón bà lên thành phố nhưng bà vẫn muốn ở sống ở quê hơn.

- Biết ơn bà vì:

+ Cả đời bà tần tảo hi sinh. Ông mất sớm, bà ở vậy nuôi bố em khôn lớn. Lúc em còn nhỏ, bà đã gác lại chuyện ruộng vườn để lên thành phố chăm bẵm em.

+ Bà luôn chắt chiu từng quả trứng, từng bó rau, cân gạo,… để gửi cho con, cháu.

- Kỉ niệm đáng nhớ của em với bà: được bà kể cho nghe những câu chuyện cổ tích:

+ Bà không được học nhiều nhưng thuộc rất nhiều câu chuyện cổ tích.

+ Giọng bà ấm áp khiến cho câu chuyện càng trở nên lôi cuốn hơn.

+ Sau mỗi câu chuyện, bà lại đưa ra bài học ý nghĩa để khuyên răn em.

3. Kết bài:

- Bà luôn là người phụ nữ đặc biệt trong trái tim em.

- Em tự hứa với lòng sẽ về thăm bà nhiều hơn, quan tâm, yêu thương bà nhiều hơn.

22 tháng 12 2022

helpppp me

Răng khểnh là tên gọi khác của răng nanh mọc lệch . Thay vì mọc thẳng đứng và đều đặn với các răng khác, răng khểnh sẽ mọc chếch ra ngoài hoặc vào trong. Đa số răng khểnh làm cho dáng nụ cười của nhiều người trở nên thu hút hơn. Răng khểnh thường chỉ xuất hiện ở hàm trên.

CC
Cô Châu Hạnh
Giáo viên
21 tháng 12 2022

 Răng khểnh là những răng mọc lệch tại vị trí số 3 của cung hàm, thuộc nhóm răng nanh và có chức năng xé thức ăn. Vì thế, răng khểnh còn được gọi là răng nanh mọc lệch. 

Răng khểnh thường mọc vào giai đoạn 12 – 13 tuổi khi đang mọc răng vĩnh viễn. Thay vì mọc thẳng đứng, răng khểnh sẽ mọc chếch ra ngoài một bên hay cả hai bên với dạng răng nhỏ.

 

Câu 4. Hình ảnh chú bé Lượm được khắc hoạ qua những phương diện nào? A. Diện mạo, suy nghĩ. B. Lời nói, trang phục, cử chỉ. C. Lời nói, cử chỉ, suy nghĩ. D. Lời nói, diện mạo. Câu 5. Chú bé Lượm hiện lên với những đặc điểm gì? A. Nhỏ nhắn, thông minh, hoạt bát, năng động. B. Nhỏ nhắn, thông minh, chăm chỉ học tập. C. Nhỏ nhắn, chăm chỉ học tập lao động, giúp đỡ những...
Đọc tiếp

loading...

Câu 4. Hình ảnh chú bé Lượm được khắc hoạ qua những phương diện nào?

A. Diện mạo, suy nghĩ.

B. Lời nói, trang phục, cử chỉ.

C. Lời nói, cử chỉ, suy nghĩ.

D. Lời nói, diện mạo.

Câu 5. Chú bé Lượm hiện lên với những đặc điểm gì?

A. Nhỏ nhắn, thông minh, hoạt bát, năng động.

B. Nhỏ nhắn, thông minh, chăm chỉ học tập.

C. Nhỏ nhắn, chăm chỉ học tập lao động, giúp đỡ những người xung quanh.

D. Nhỏ nhắn, vui tươi, hồn nhiên, chân thật, đáng yêu; nhanh nhẹn, dũng cảm.

Câu 6. Câu thơ nào sau đây có cấu tạo đặc biệt?

A. Thôi rồi, Lượm ơi!

Chú đồng chí nhỏ

B. Như con chim chích

Nhảy trên đường vàng

C. Ra thế

Lượm ơi!...

Lượm ơi, còn không

D. Chú đồng chí nhỏ

Bỏ thư vào bao

Câu 7. Ý nghĩa của câu thơ có cấu tạo đặc biệt trong việc biểu hiện cảm xúc của tác giả là gì?

A. Tạo ra khoảng lặng giữa dòng thơ, diễn tả sự đau xót đột ngột như một tiếng nấc nghẹn ngào của nhà thơ.

B. Tạo ra khoảng trống giãn cách, diễn tả sự ngỡ ngàng của nhà thơ.

C. Tạo ra khoảng trống cho dễ đọc, diễn tả tâm trạng hồi hộp của nhà thơ.

D. Tạo ra khoảng trống cho bài thơ, dễ thể hiện tình cảm cảm xúc của nhà thơ.

2
CC
Cô Châu Hạnh
Giáo viên
21 tháng 12 2022

4B,5D,6C,7A

21 tháng 12 2022

4B,5D,6C,7A