Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là lời bài hát;
Ngày đầu tiên đi học
Mẹ dắt tay đến trường.
Em vừa đi vừa khóc.
Mẹ dỗ dành yêu thương.
Ngày đầu tiên đi học.
Em ướt mắt nhạt nhoà.
Cô vỗ về an ủi.
Chao ôi sao thiết tha.
Ngày đầu như thế đó,
Cô giáo như mẹ hiền
Em bây giờ cứ ngỡ
Cô giáo là cô tiên.
Ngày đầu tiên đi học
Mẹ dắt tay đến trường.
Em vừa đi vừa khóc.
Mẹ dỗ dành yêu thương.
Ngày đầu tiên đi học.
Em ướt mắt nhạt nhoà.
Cô vỗ về an ủi.
Chao ôi sao thiết tha.
Ngày đầu như thế đó,
Cô giáo như mẹ hiền
Em bây giờ cứ ngỡ
Cô giáo là cô tiên.
nhạc và lời: phạm tuyên
Danh sách lấy từ áp phích danh sách bài hát được công bố trên trang Facebook chính thức của Blackpink đăng lên.
The Album – Bản Tiêu chuẩn | |||||
---|---|---|---|---|---|
STT | Tựa đề | Phổ lời | Phổ nhạc | Arrangement | Thời lượng |
1. | "How You That" |
|
|
| 3:01 |
2. | "Ice Cream" (hợp tác với Selena Gomez) |
|
|
| 2:56 |
3. | "Pretty Savage" |
|
|
| 3:19 |
4. | "Bet You Wanna" (hợp tác với Cardi B) |
|
|
| 2:39 |
5. | "Lovesick Girls" |
|
|
| 3:12 |
6. | "Crazy Over You" |
|
|
| 2:41 |
7. | "Love To Hate Me" |
|
|
| 2:49 |
8. | "You Never Know" |
|
| 24 | 3:49 |
Tổng thời lượng: | 24:26 |
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Ta đã ở bên nhau
Những năm tháng nhọc nhằn
You make me feel ...
I got everything
Dù mai có ra sao
Ta vẫn sẽ tự hào
Vì đã luôn bên nhau
We do everything
Đưa tay đây nào
Mãi bên nhau bạn nhớ
Bên ngoài thế giới trời cao đất dày, ở trong team có anh em chất đầy
Đưa tay đây nào
Mãi bên nhau bạn nhớ
Cùng mặc lên người chiếc áo bóng bẩy sau những ngày tháng trầy da tróc vẩy cùng nhau
Trôi đi, trôi đi, trôi đi trên dòng thời gian
Đã nuôi ta khôn lớn lên đôi khi không được bình an yeah yeah
Bạn ơi tôi sẽ mãi thật lòng
Sau mưa thì sẽ có cầu vồng
Tuổi trẻ thường háo thắng
Vẫn giữ màu áo trắng
Đôi khi ta bí lối cùng đường
Vẫn có homie luôn cùng đường
Đi qua ngày mưa ngày nắng
Ăn chung vị cay vị đắng
Từ mặt trời chuyển thành mặt trăng
Tấm lòng vẫn luôn ngay ngắn
Bụi phấn…
Khi các nhà khảo cổ khai quật điểm khảo cổ Gò Bông, bên cạnh những di vật trong tầng văn hóa đã tìm thấy một số di vật bằng đồng lớn trong những trường hợp ngẫu nhiên như: Thạp Ðào Thịnh, Thạp đồng Vạn Thắng, trống đồng Ngọc Lũ, trống đồng Vũ Bị... Có thể xem những Thạp đồng và Trống đồng là những tác phẩm kỳ diệu nhất, biểu hiện đỉnh cao của kỹ thuật và nghệ thuật thời Hùng Vương.
Thời Hùng Vương - một thời rực rỡ của nền văn minh cổ đại mãi là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam về một truyền thống văn hóa hơn bốn nghìn năm mà sự xuất hiện một số sản phẩm đã sánh ngang với những quốc gia cổ đại nhất của nhân loại.
Trống đồng Hùng Vương - sản phẩm đẳng cấp thời cổ đại với những giá trị trải qua chặng đường dài phát triển hàng nghìn năm. Ðiều đó được chứng minh trên hàng chục chiếc trống đồng: Ngọc Lũ, Hoàng Hạ, Cổ Loa, Sông Ðà, Miếu Môn... Mỗi chiếc trống đều được khắc ghi thể hiện khá đầy đủ về một giai đoạn của xã hội đương thời.
Bằng phương pháp chế tác điêu luyện, những người thợ đúc trống đồng thời Hùng Vương đã tạo nên những chiếc trống đồng vừa tinh xảo về kỹ thuật, vừa cân đối và hài hòa về thẩm mỹ. Ðáng tiếc, cho đến nay vẫn còn có người hỏi: Có đúng là ta làm được như thế không?... Khó biết người xưa điêu luyện thế nào mà đã làm ra được trống đồng? Giải đáp về vấn đề này ta hãy cùng quay về với những di chỉ khảo cổ để hiểu việc đúc trống đồng của người Việt cổ ta xưa.
Ðúc trống đồng có những đặc điểm kỹ thuật là: trống kín ba mặt, hoa văn trang trí khắp trống và có hai quai.
Mẫu trống có thể làm bằng gỗ hoặc bằng đất. Trước khi làm khuôn phải nghĩ đến phương pháp rót, vì phải phụ thuộc vào cách rót mà người ta tạo ra khuôn khác nhau. Tạo ra khuôn rồi phải cho vào sấy. Ðối với một số trống lớn (như trống đồng Ngọc Lũ, đường kính mặt trống 70 cm) thường phải rót đùn sấp và rót đùn ngửa.
Xem lại, các trống đồng Ngọc Lũ, Hoàng Hạ... đều thấy các hoa văn sắc nét, rõ ràng, quanh thân trống và các chỗ tiếp giáp thân và mặt trống không để lại vết đúc của các đậu rót, đây chính là rót theo cách rót đùn. Muốn rót theo kiểu này nước đồng phải thật loãng, nhiệt độ từ 1.200oC đến 1.250oC. Có như vậy đậu hơi mới thoát hơi trên khuôn.
Cách làm khuôn và cách đúc đồng của những thợ thủ công thời Hùng Vương thế nào ? Có lẽ câu trả lời không chỉ là với 'ai đó' mà còn với cả tiến sĩ Wihemlm G.Solheim II - Giáo sư nhân chủng học ở Trường đại học Ha-vớt, người từng đặt ra vấn đề: 'Loài người biết trồng trọt và đúc đồng ở đâu trước?'. Ông cho rằng: 'Bước đầu tìm đến văn minh này có thể phát xuất từ Ðông - Nam Á'.
Cụ thể là ở Việt Nam, nơi những thợ thủ công thời Hùng Vương đã trực tiếp nấu đồng, chế tác ra những chiếc trống đồng nổi tiếng được tìm thấy ở các di chỉ Ðông Rền, Gò Bông, Ðồng Ðầu, Vinh Quang... nơi từng là địa bàn của các cư dân Văn Lang sống trên địa bàn ven sông Hồng vào giữa thế kỷ thứ ba trước Công nguyên. Việt Nam chính là quê hương của những chiếc trống đồng cổ và là cái nôi trống của vùng Ðông - Nam Á, bởi không có một quốc gia nào ở khu vực lại có số lượng trống đồng nhiều, lớn và đẹp như trống đồng ở nước ta.
Trống đồng thật sự là biểu tượng sáng chói văn hóa Việt!