Câu 4. Cho tam giác ABC, cạnh BC = 24cm, chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BC bằng 3 7 độ dài BC. 4
a) Tính diện tích hình tam giác ABC.
b) Trên AC lấy điểm E sao cho EC = AC. Nối 4 4 B với E, từ C kẻ đường thẳng song song với BE cắt AB kéo dài tại F. So sánh diện tích 2 hình tam giác BCE
và BCF.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dãy số không cách đều thì không có công thức tính số số hạng của dãy số em nhé!
a: M là trung điểm của AB
=>\(S_{AMC}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}=600\left(cm^2\right)\)
Vì N là trung điểm của CA
nên \(S_{AMN}=\dfrac{1}{2}\times S_{AMC}=300\left(cm^2\right)\)
Ta có: \(S_{AMN}+S_{MNCB}=S_{ABC}\)
=>\(S_{MNCB}+300=1200\)
=>\(S_{MNCB}=900\left(cm^2\right)\)
b: Vì \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{1}{2}\)
nên MN//BC
=>\(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{1}{2}\)
Vì MN//BC
nên \(\dfrac{OM}{OC}=\dfrac{ON}{OB}=\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{1}{2}\)
=>OC=2OM; OB=2ON
Vì OC=2OM
nên \(S_{NOC}=2\cdot S_{NOM}\)
Vì OB=2ON
nên \(S_{MOB}=2\cdot S_{MON}\)
Vì OC=2OM
nên \(S_{BOC}=2\cdot S_{MOB}=4\cdot S_{MON}\)
Ta có: \(S_{MON}+S_{NOC}+S_{MOB}+S_{BOC}=S_{BMNC}\)
=>\(S_{MON}\left(1+2+2+4\right)=900\)
=>\(S_{MON}=100\left(cm^2\right)\)
PHẦN I :
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
Đáp án |
C |
C |
D |
C |
B |
A |
D |
PHẦN II :
Bài 1 :
a. 225 phút = 3,75 giờ b. 9m375cm3 = 9,000075 m3 |
c. 52kg 4g = 52,004 kg d. 25 % của 2 thế kỉ = 50 năm |
Bài 2 :
4,65 x 5,2 = 24,18
7 giờ 18 phút : 3 = 6 giờ 78 phút : 3 = 2 giờ 26 phút
32,3 + 75,96 = 108,26
12 phút 15 giây – 7 phút 38 giây = 11 phút 75 giây - 7 phút 38 giây = 4 phút 37 giây
Bài 3 :
Bài giải
Thời gian ô tô từ A đến B (không tính thời gian nghỉ) là:
9 giờ 45 phút – 7 giờ 30 phút – 15 phút = 2 (giờ)
Vận tốc của ô tô là:
100 : 2 = 50 (km/h)
Vận tốc của xe máy là:
50 : 100 x 60 = 30 (km/h)
Đáp số: 30 km/h
Bài 4 :
a. 0,2468 + 0,08 x 0,4 x 12,5 x 2,5 + 0,7532
= (0,2468 + 0,7532) + (0,08 x 12,5) x (0,4 x 2,5)
= 1 + 1 x 1
= 2
b. 2 giờ 45 phút + 2,75 giờ x 8 + 165 phút
= 2,75 giờ + 2,75 giờ x 8 + 2,75 giờ
= 2,75 giờ x (1 + 8 + 1)
= 2,75 giờ x 10
= 27,5 giờ
\(\text{27,6 . 0,25 =}\) \(\dfrac{138}{5}\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{138}{20}=\dfrac{69}{10}=6,9\)
Bài 3:
Dãy số này có quy luật tăng thêm 2,4,6,8,…
Công thức tổng quát của dãy số có thể được biểu diễn bằng: an=n2+1
=> Phương trình: n2+1=10100
n2 = 10099
n \(\approx\) 100,495
Do n là số nguyên => n = 100
Vậy dãy số có 100 số hạng.
Lời giải:
Hiệu vận tốc hai xe: $30-18=12$ (km/h)
Hiệu quãng đường người đi xe máy so với người đi xe đạp cho đến khi gặp nhau: $24$ (km) (chính là đoạn AC)
Hai xe gặp nhau sau khi xuất phát: $24:12=2$ (giờ)
Hai xe gặp nhau lúc: 7 giờ + 2 giờ = 9 giờ.
b.
Có 2 trường hợp:
TH1: Khoảng cách 2 xe là 6 km và xe đạp phía sau xe máy
Hiệu độ dài quãng đường 2 xe đi được lúc này: $24+6=30$ (km)
Hai xe cách nhau 6 km sau: $30:12=2,5$ (giờ)
TH2: Khoảng cách 2 xe là 6 km và xe đạp phía trước xe máy
Hiệu độ dài quãng đường 2 xe đi được lúc này: $24-6=18$ (km)
Hai xe cách nhau 6 km sau: $18:12=1,5$ (giờ)
Số tiền bán sau khi giảm là : 100%+8%=108%
Sau khi giảm 10%, số tiền bán là : 100%-10%=90%
Tổng số tiền lãi và vốn là : 108%:90%=120%
Lãi số % là : 120%-100%=20%
Giải:
Giá sau khi giảm là: 100% - 10% = 90% (giá)
Giá sau khi giảm bằng: 100% + 8% = 108% (vốn)
Ta có: 90% giá = 108% vốn
Giá bằng: 108% : 90% = 120% (vốn)
Nếu không giảm giá thì lãi so với vốn chiếm số phần trăm là:
120% - 100% = 20% (vốn)
Đáp số: 20% vốn.
Sau khi bán, người đó còn lại số gạo tẻ là:
\(1-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}\) (số gạo tẻ ban đầu)
Sau khi bán, người đó còn lại số gạo nếp là:
\(1-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\) (số gạo nếp ban đầu)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}\) số gạo tẻ ban đầu \(=\dfrac{1}{3}\) số gạo nếp.
\(\Rightarrow\) Số gạo tẻ ban đầu \(=\dfrac{4}{3}\) số gạo nếp ban đầu.
Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần)
Giá trị 1 phần là: 280 : 7 = 40 (kg)
Lúc đầu số gạo tẻ là: 40 x 4 = 160 (kg)
Lúc đầu số gạo nếp là: 40 x 3 = 120 (kg)
Đáp số: 160kg gạo tẻ
120kg gạo nếp