Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d1): y=2x và đường thẳng (d2): y= -x+2.
a) Vẽ....(không cần làm)
b) Cho đường thẳng (d3): y=ax+b. Xác định a,b biết rằng (d3)//(d2), đồng thời cắt đường thẳng (d1) tại điểm có hoành độ bằng 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B= \(\dfrac{2023}{2-x}\) biểu thức B xác định ⇔ \(2-x\) \(\ne\) 0; \(x\ne\) 2
Kết luận biểu thức B xác định khi và chỉ khi \(x\) ≠ 2
Do A cách trục tung một khoảng bằng 7 nên x = 7
Thay x = 7 vào y = 3x - 2, ta có:
y = 3.7 - 2 = 19
Vậy A(7; 19)
Thay x = 1 vào (d₁), ta có:
y = 3.1 + 2 = 5
Thay x = 1; y = 5 vào (d₂), ta có:
-2.1 - m = 5
⇔ -2 - m = 5
⇔ m = -2 - 5
⇔ m = -7
Vậy m = -7 thì (d₁) và (d₂) cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 1
A B C O D E H K I M N P S
a/
Ta có
\(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^o\) => B và C cùng nhìn AO dưới 1 góc \(90^o\)
=> B; C nằm trên đường tròn đường kính AO => A; B; O; C cùng nằm trên 1 đường tròn
b/
Xét tg vuông ABO và tg vuông ACO có
OA chung; OB=OC (bán kính (O)) => tg ABO = tg ACO (hai tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông bằng nhau)
Xét tg ABH và tg ACH có
AH chung
AB=AC (2 tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm...)
tg ABO = tg ACO (cmt) \(\Rightarrow\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)
=> tg ABH = tg ACH (c.g.c) \(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) Mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=\widehat{BHC}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\Rightarrow OA\perp BC\) tại H
Ta có ID=IE (gt) \(\Rightarrow OI\perp DE\) (trong đường tròn đường thẳng đi qua tâm và trung điểm của dây cung thì vuông góc với dây cung)
Xét tg vuông AHK và tg vuông AIO có
\(\widehat{OAI}\) chung
=> tg AHK đồng dạng với tg AIO
\(\Rightarrow\dfrac{AH}{AI}=\dfrac{AK}{AO}\Rightarrow AH.AO=AK.AI\)
c/
A B H D C M O
a/
Ta có (M) tiếp xúc với AB tại H (gt) => AB là tiếp tuyến với (M)
Xét tg vuông ACM và tg vuông AHM có
AM chung
MC=MH (bán kính (M))
=> tg ACM = tg AHM (Hai tg vuông vó cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau)
\(\Rightarrow\widehat{AMC}=\widehat{AMH}\)
C/m tương tự khi xét 2 tg vuông BDM và BHM ta cũng có
\(\widehat{BMD}=\widehat{BMH}\)
Ta có
\(\widehat{AMH}+\widehat{BMH}=\widehat{AMB}=90^o\) (góc nt chắn nửa đường tròn)
\(\Rightarrow\widehat{AMC}+\widehat{BMD}=\widehat{AMH}+\widehat{BMH}=\widehat{AMB}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AMC}+\widehat{BMD}+\widehat{AMB}=90^o+90^o=180^o=\widehat{CMD}\)
=> C; M; D thẳng hàng
Ta có
\(AC\perp CD;BD\perp CD\) => AC//BD
b/ Ta có
AC//BD (cmt) => ACDB là hình thang
Mà
MC=MD (bán kính (M)
OA=OB=R
=> OM là đường trung bình của hình thang ACDB => OM//BD
Mà \(BD\perp CD\)
\(\Rightarrow OM\perp CD\) => CD là tiếp tuyến với (O)
c/
Ta có
AC=AH (2 tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm ngoài hình tròn)
BD=BH (2 tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm ngoài hình tròn)
\(\Rightarrow AC+BD=AH+BH=AB=2R\) không đổi
d/
Khi HC=HD => tg AHD cân tại H
Ta có MC=MD
\(\Rightarrow MH\perp CD\) (trong tg cân đường trung tuyến xp từ đỉnh tg cân đồng thời là đường cao)
Mà \(OM\perp CD\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow H\equiv O\)
Xét tg AMB có
\(MH\perp AB\Rightarrow MO\perp AB\)
Mà OA=OB
=> tg AMB cân tại M (tam giác có đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân)
=> MA=MB => sđ cung MA = sđ cung MB (trong đường tròn 2 dây cung bằng nhau thì số đo 2 cung tương ứng bằng nhau)
=> M là điểm giưa cung AB
Lời giải:
a. $(d)$ cắt trục tung tại điểm có tung độ $3$, tức là cắt trục tung tại điểm $(0;3)$
$(0;3)\in (d)$
$\Leftrightarrow 3=(m+2).0+2m^2+1$
$\Leftrightarrow 2m^2=2$
$\Leftrightarrow m^2=1$
$\Leftrightarrow m=\pm 1$
Khi $m=1$ thì ta có hàm số $y=3x+3$
Khi $m=-1$ thì ta có hàm số $y=x+3$
Bạn có thể tự vẽ 2 đths này.
b.
Để $(d)$ cắt $(d')$ thì: $m+2\neq 2m+2$
$\Leftrightarrow m\neq 0$
Lời giải:
b/
\(\sqrt{52-16\sqrt{3}}+\sqrt{(4\sqrt{3}-7)^2}=\sqrt{48+4-2\sqrt{48.4}}+|4\sqrt{3}-7|\)
\(=\sqrt{(4\sqrt{3}-2)^2}+|4\sqrt{3}-7|\\ =|4\sqrt{3}-2|+|4\sqrt{3}-7|\\ =4\sqrt{3}-2+7-4\sqrt{3}=5\)
c/
\(=\frac{\sqrt{10}+3}{(\sqrt{10}-3)(\sqrt{10}+3)}-\frac{\sqrt{10}(\sqrt{5}+\sqrt{2})}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}\\ =\sqrt{10}+3-\sqrt{10}=3\)
a ) Ta có : AB , AC là tiếp tuyến của (O)
⇒AB⊥OB,AC⊥OC
⇒ˆABO+ˆACO=900+900=1800⇒ABOC nội tiếp
b ) Vì AB là tiếp tuyến của (O)
⇒ˆABE=ˆADB⇒ΔABE∼ΔADB(g.g)
⇒ABAD=AEAB⇒AB2=AE.AD
c ) Ta có : AC là tiếp tuyến của (O) ⇒ˆACE=ˆEBC
Mà BD // AC ⇒ˆECB=ˆEDB=ˆADB=ˆEAC
⇒ΔEAC∼ΔECB(g.g)⇒ˆCEA=ˆCEB
d ) Gọi CO∩BD=F
Vì BD // AC , OC⊥AC⇒CF⊥BD
⇒d(AC,BD)=CFVì AO = 3R , OB=R⇒AB=√OA2−OB2=2√2R⇒12BC.AO=AB.OC(=2SABOC)⇒BC=4√2R3 Ta có : ˆBAO=ˆBCO⇒ΔABO∼ΔCFB(g.g)⇒ABCF=AOCB=BOBF⇒2√2RCF=3R4√2R3⇒CF=16R9
d3//d2 \(\Rightarrow a=-1\)
d3 cắt d1 tại điểm có hoành độ bằng 1
\(\Rightarrow a+b=2\)
Ta có hệ
\(\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\a+b=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=3\end{matrix}\right.\)