cho A=2 + 2 mũ 2 + 2 mũ 3 +2 mũ 4+...+2 mũ 10 chứng tỏ A chia hết cho 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(1357^{2201}=\overline{...7}^{550.4+1}=\left(\overline{...7}^4\right)^{550}.7=\overline{...1}.7=\overline{...7}\)
`A =` \(\overline{...7}+168=\overline{...5}⋮5\) `(đpcm)`
Nửa chu vi sân trường (tổng chiều dài và rộng của sân trường) là:
`300 : 2 = 150 (m)`
Chiều dài sân trường là:
`(150 + 10) : 2 = 80 (m)`
Chiều rộng sân trường là:
`80 - 10 = 70 (m)`
S sân trường là:
`80 xx 70 = 5600 (m^2)`
Đổi `5600m^2 = 0,56ha`
Đáp số: ...
Chiều dài hàng rào là:
`(46 + 24) xx 2 - 2 = 138 (m)`
Số tiền ông phải trả là:
`138 xx 30 = 4140` (nghìn đồng)
Đáp số: ...
Số cần tìm là \(\overline{a6b}\) theo đề bài
\(12x\overline{ab}=\overline{a6b}\)
\(120xa+12xb=100xa+60+b\)
\(20xa=60+11b\)
\(20xa⋮10\Rightarrow60+11xb⋮10\Rightarrow11xb⋮10\Rightarrow b=0\)
\(\Rightarrow20xa=60\Rightarrow a=3\)
Số cần tìm là 360
Tổng 5 số lẻ đó là:
99×5=495
=>Các số lẻ đó là : 95,97,99,101,103
Mà 103>101>99>97>95
Vậy sô lớn nhất là 103
Trung bình cộng của 5 số lẻ liên tiếp chính bằng số lẻ thứ 3
Số lẻ lớn nhất cách số lẻ thứ 3 là 4 đơn vị
Số lẻ lớn nhất trong các số trên là:
`99 + 4 = 103`
Đáp số: `103`
A B C N M
Hai tg ABM và tg ACM có chung đường cao từ A->BC nên
\(\dfrac{S_{ABM}}{S_{ACN}}=\dfrac{BM}{CN}=2\)
\(S_{ABC}=S_{ABM}+S_{ACN}\)
\(\Rightarrow S_{ABM}=\dfrac{S_{ABC}}{3}x2=\dfrac{60.2}{3}40cm^2\)
2 tg BMN và tg AMN có chung đường cao từ M->AB nên
\(\dfrac{S_{BMN}}{S_{AMN}}=\dfrac{BN}{AN}=\dfrac{10}{40}=\dfrac{1}{4}\)
Gọi chiều dài là \(x\) (m); rộng là y (m) đk \(x\); y > 0
Diện tích mảnh đất là: \(x.y\) = 60 (1)
Tỉ số giữa hai cạnh là: \(\dfrac{y}{x}\) = 0,6 ⇒ y = 0,6\(x\)
Thay y = 0,6\(x\) vào (1) ta có:
\(0,6x.x\) = 60
\(x.x\) = 60 : 0,6
\(x^2\) = 100
\(x^2\) = 102
\(\left[{}\begin{matrix}x=-10\\x=10\end{matrix}\right.\)
Vì \(x\) > 0 nên \(x=10\)
⇒ y = 10.0,6 = 6
Vậy chiều dài là 10m; chiều rộng là 6m
Chu vi của mảnh đất là: (10 + 6) x 2 = 32 (m)
Kết luận: Chu vi của mảnh đất là: 32 m
Giải:
Cả hai ngày cửa hàng bán được: \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{11}{15}\) (số gạo)
Sau hai ngày bán cửa hàng còn lại: 1 - \(\dfrac{11}{15}\)= \(\dfrac{4}{15}\) (số gạo)
Đáp số: \(\dfrac{4}{15}\) số gạo
Số phần gạo còn lại trong của hàng là:
`1 - 2/5 - 1/3 = 4/15` (Số gạo ban đầu)
Đáp số: ...
Đây là toán nâng cao chuyên đề tỉ lệ thức. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Gọi số dầu trong thùng còn lại là y (l)
Vì số dầu trong bốn thùng được lập thành tỉ lệ thức nên ta có:
TH1: 100 x 120 = 150 x y ⇒ y = 100 x 120 : 150 = 80
TH2: 100 x 150 = 120 x y ⇒ y = 100 x 150 : 120 = 125
TH3: 120 x 150 = 100 x y ⇒ y = 120 x 150 : 100 = 180
Từ các lập luận và phân tích trên ta có số dầu thùng còn lại có thể là: 80; 125; 180 lít
Kết luận: Số dầu của thùng còn lại lần lượt là: 80; 125; 180 lít
`A = 2+ 2^2 + 2^3 + .... + 2^10`
`A = 2 + 2^2 + (2^3 + 2^4 + 2^5+2^6) + (2^7 + 2^8 + 2^9 +2^10)`
`A = 2 + 2^2 + 2^2 .(2 + 2^2 + 2^3 +2^4) + 2^6 .(2 + 2^2 + 2^3 +2^4) `
`A = 6 + 2^2. 30 + 2^6 . 30`
`A = 6 + 30 . (2^2 + 2^6) `
Mà `30 . (2^2 + 2^6) ` chia hết 5; 6 không chia hết 5
=> A không chia hết 5