K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4

\(\dfrac{3}{4}+2\cdot\left(2x-\dfrac{2}{3}\right)=2\\ 2\cdot\left(2x-\dfrac{2}{3}\right)=2-\dfrac{3}{4}\\ 2\cdot\left(2x-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{5}{4}\\ 2x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{4}:2\\ 2x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{8}\\ 2x=\dfrac{5}{8}+\dfrac{2}{3}\\ 2x=\dfrac{31}{24}\\ x=\dfrac{31}{24}:2=\dfrac{31}{48}\)

17 tháng 4

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!


17 tháng 4

88888888!

17 tháng 4

1. Em nghĩ hoạt động hỗ trợ các bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn là rất ý nghĩa, vì nó giúp các bạn có thêm động lực để tiếp tục học tập. 2. Dù gia đình em không khá giả, em vẫn sẵn lòng giúp đỡ bạn bè, vì em hiểu cảm giác thiếu thốn sẽ ảnh hưởng lớn đến việc học. 3. Hoạt động này không chỉ giúp các bạn vượt qua khó khăn, mà còn lan tỏa yêu thương và tinh thần tương thân tương ái. 4. Em thấy việc tổ chức quyên góp sách vở rất thiết thực, bởi nó giúp các bạn không phải lo lắng về dụng cụ học tập. 5. Em mong ngày càng có nhiều người tham gia các hoạt động thiện nguyện, để không ai bị bỏ lại phía sau trên con đường học vấn.

6. Tuy em còn nhỏ, nhưng em nghĩ mỗi người đều có thể đóng góp một phần, dù là nhỏ bé. 7. Việc hỗ trợ bạn bè khó khăn khiến em cảm thấy mình sống có ích hơn, và điều đó thật sự đáng quý. 8. Nếu em có cơ hội, em sẽ tham gia các nhóm thiện nguyện, vì em muốn được chia sẻ tình thương với các bạn. 9 . Những món quà tuy nhỏ, nhưng nếu xuất phát từ tấm lòng, chúng sẽ có giá trị rất lớn. 10. Em nghĩ rằng nhà trường nên tổ chức thêm nhiều hoạt động gây quỹ, để giúp đỡ được nhiều bạn hơn nữa. 11. Em rất khâm phục những bạn vượt khó học giỏi, vì các bạn không chỉ chăm chỉ mà còn rất nghị lực.

12. Hoạt động hỗ trợ bạn nghèo không chỉ là hành động đẹp, mà còn là bài học đạo đức sâu sắc cho tất cả học sinh.


Ứng sử giữa giáo viên và học sinhLịch sự, tôn trọng: Giáo viên đối xứ với học sinh bằng sự tôn trọng, lắng nghe và kiên nhẫn.Giao tiếp rõ ràng: Giáo viên sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu, tạo không khí thoải mái, thân thiện để học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức.Khích lệ, động viên: Khích lệ học sinh bằng lời khen khi học sinh có thành tích tốt và động viên khi học sinh gặp khó...
Đọc tiếp

Ứng sử giữa giáo viên và học sinh

Lịch sự, tôn trọng: Giáo viên đối xứ với học sinh bằng sự tôn trọng, lắng nghe và kiên nhẫn.

Giao tiếp rõ ràng: Giáo viên sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu, tạo không khí thoải mái, thân thiện để học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức.

Khích lệ, động viên: Khích lệ học sinh bằng lời khen khi học sinh có thành tích tốt và động viên khi học sinh gặp khó khăn.

Ứng xử học sinh với học sinh:

Tôn trọng lẫn nhau: Học sinh đối xử với nhau bằng sự tôn trọng, không có hành vi xúc phạm hay bắt nạt.

Giúp đỡ, chia sẻ: Học sinh sẵn sàng giúp đỡ bạn bè trong học tập, cũng như chia sẻ khi có khó khăn.

Hợp tác trong nhóm: Khi làm việc nhóm, học sinh biết cách làm việc cùng nhau, lắng nghe ý kiến của mọi người và hoàn thành nhiệm vụ chung.

Ứng xử giữa giáo viên với giáo viên:

Tôn trọng chuyên môn: Giáo viên tôn trọng và học hỏi lẫn nhau về chuyên môn giảng dạy.

Hợp tác và hỗ trợ: Giáo viên hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, trao đổi kinh nghiệm giảng  dạy và phương pháp giáo dục hiệu quả.

Thân thiện, chia sẻ: Môi trường đồng nghiệp thân thiện, giúp đỡ nhau trong công việc.

Ứng xử học sinh và nhà trường:

Tuân thủ nội quy: Học sinh chấp hành các quy định, nội quy của trường học về giờ giấc, vệ sinh trường lớp và an toàn học đường.

Chủ động tham gia hoạt động: Học sinh tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa, phong trào của nhà trường.

Bảo vệ cơ sở vật chất: Học sinh có ý thức bảo vệ tài sản, cơ sở vật chất của nhà trường.

Ứng xử giữa phụ huynh với nhà trường:

Tôn trọng các quyết định của nhà trường: Phụ huynh hợp tác với nhà trường trong việc giáo dục và phát triển toàn diện cho cho con em mình.

Tham gia các hoạt động trường học: Phụ huynh tham gia các cuộc họp, đóng góp ý kiến cho sự phát triển của nhà trường.

Hỗ trợ giáo dục con cái: Phụ huynh hỗ trợ con em trong việc học tập, đồng thời giữ liên lạc với giáo viên để cập nhật tiến trình học của con.

0
20 giờ trước (4:49)

Làm thế nào đề khắc phục tình trạng vi phạm an toàn giao thông?

17 tháng 4

24 học sinh ( like giùm e ạ)


17 tháng 4

Giải:

Một học sinh hoàn thành dự án trang trí lều trong số ngày là:

36 x 12 = 432 (ngày)

Để trang trí lều xong trong 8 ngày thì cần số học sinh là:

432 : 8 = 54 (học sinh)

Kết luận cần 54 học sinhđể trang trí lều sách trong 8 ngày.

17 tháng 4

ẩn dụ cho những khó khăn, trở ngại, thách thức mà chúng ta luôn phải đối mặt trong cuộc sống, đó là quy luật tất yếu

17 tháng 4

 Hình ảnh “vết nứt” ẩn dụ cho những khó khăn, trở ngại, thách thức mà chúng ta luôn phải đối mặt trong cuộc sống, đó là quy luật tất yếu

17 tháng 4

Giải:

Qua 4 điểm thảng hàng chỉ kẻ được duy nhất 1 đường thẳng d qua 4 điểm đó.

Cứ mỗi điểm nằm ngoài đường thẳng d ta sẽ dựng được 4 đường thẳng đi qua điểm đó và điểm nằm trên đường thẳng d

Số điểm nằm ngoài đường thẳng d là:

2025 - 4 = 2021

Vậy số đường thẳng dựng được là:

4 x 2021 = 8084 (đường thẳng)

Xét 2021 điểm mà trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Cứ 2 điểm tạo được một đường thẳng.

Có 2021 cách chọn điểm thứ nhất

Số cách chọn điểm thứ hai là:

2021 - 1 = 2020 (cách)

Số đường thẳng được tạo là:

2021 x 2020 (đường thẳng)

Theo cách tính trên mỗi đường thẳng được tính hai lần. Vậy thực tế số đường thẳng được tạo là:

2021 x 2020 : 2 = 2041210 (đường thẳng)

Từ tất cả những lập luận trên ta có số đường thẳng được tạo từ 2025 điểm trong đó có 4 điểm hàng còn lại không có 3 điểm nào thẳng hàng là:

1+ 8084 + 2041210 = 2049295(đường thẳng)

Kết luận: có 2049295 đường thẳng được tạo từ 2025 điểm, trong đó 4 điểm thẳng hàng còn lại bất cứ 3 điểm nào cũng không thẳng hàng.